III. Chính sách tín dụng tiền tệ
Chính sách ổn định chính sách
đ ã được xây dựng nhằm ổn định chính sách m ột cách hệ thống. N ăm 1957, Hội đồng kinh tế ch u n g Mỹ-Hàn Quốc đă xâv d ự n g cái gọi là kế hoạch Òn định tài chính sử dụng lượng cung ứng tiền tệ làm chi số điều tiết.
Mục tiêu trọ n g tâm của kế hoạch ổ n định tài chính (FSP) là phải sử dụng cố hiệu quà viện trợ của Mỹ, đồng thời h ạn ch ế bớt việc tầ n g tiền m ặt th ô n g qua việc điều tiế t lỉnh vực tài chính. Giữa hai nầm 1981; 1982, kế hoạch này đã bị n gừ ng lại ngay sau cuộc cách m ạn g quân sự. Kế hoạch 5 n ăm lần th ứ n h ấ t đã làm tă n g n ạ n lạm phát và do đó d ẫn đến tìn h trạ n g b ất ổn định k ế hoạch. Do đổ kế hoạch ổn định tài chính bổ sung chấp n h ận quan điểm bốn giai đoạn, chú trọng đến các nguồn vốn công cộng và ngoại tệ. Ngoài ra, mức trầ n gia tă n g tài chính đã được cố đ ịnh cho từ n g lỉnh vực.
Tữ khi ký hợp đồng cho vay hổ trợ với Qủy tiền tệ quốc t ế (IMF), số tiền lưu hành tro n g nước b ắt đầu chịu sự cố vấn của IM F. K ết quả là, kế hoạch ổ n định tài chính đă được th ự c hiện với sự hợp tác cùa IMF. Nđ cũng được q u y ết định xem chỉ sô nào cần sử dụng cho các mục đích điều tiế t chính sách kinh tế. Vỉ vậy trọ n g tâ m của kế hoạch On định tà i chính đã chuyển từ lĩnh vực tà i chính sang lĩnh vực tiền tệ để ngân sách N hà nước m an g tính ch ất tiề n tệ.
2. Các clii số cung ứng tiền tệ và quản lý tiên tệ
Khi p h á t triể n cơ cấu tiền tệ và hệ th ố n g ngân hàng, kế hoạch On định tài chính đã được th ay đổi và xem xét
lại nhiều lần từ khi dự thảo lần đàu vào năm 1957. Mục tiêu đàu tiên của chính sách tiền tệ là đ ạ t được sự ổn định giá cà thông qua việc duy trì m ức tiề n lưu h àn h hợp pháp. Người ta đã đưa ra lý thuyết Mj từ lý th u y ết số lượng tiền tệ tru y ền thố n g cho rằ n g lượng cung ứng tiền tệ ảnh hưởng trự c tiếp đến giá cả 1.
Cho đến năm 1965, có th ể kiểm so á t được lượng tiền m ặt lưu hành vì số tiền gửi tiết kiệm r ấ t nhỏ. Sau đò, chỉ số tiền tệ đã bị thay đổi với Mj sa n g cơ số dự trữ . Lý thuyết này cho rằng, cơ số dự trữ xác định lượng tiền m ặt thông qua hiệu ứng cấp số nhân. Cơ số dự trữ được đưa ra một phàn là do sự khởi xướng của IM F, n h ằm duy trì mức tổng tài sản cổ ròng của ngân h à n g tru n g ương và được coi là m ột chỉ tiêu về tiền tệ từ n ử a cuối năm 1966.
Đến cuối năm 1966, m ột loạt yếu tố h ạn ch ế tă n g trư ở n g đã bắt đầu nảy sinh. Các yếu tố n ày bao gồm việc các doanh nghiệp cho vay quá mức vào n h ữ n g thời điểm lạm phát cao và các tài chính không lành m ạn h khác cũng như những khổ khăn tro n g cân đối th a n h to án cho dù nhu cầu đầu tư tiếp tục tâng. Điều này làm cho Chính phủ đã chuẩn bị và thi hành m ột chính sách ổn định chung nh ằm giảm bớt và điều tiết tổng cầu. Việc cải th iện tài khoản vãng lai thông qua điêu tiết co' hiệu q u ả n h u cầu đầu tư kinh doanh được ưu tiên hàng đầu và sự cần th iế t phài điều tiết tín dụng tự nhiên nảy sinh do mổi liên q u an ch ặt
ỉ. Mị: ỉà định nghĩa của Mỹ V£ cung úng tỉcn tệ, bao gồm tiền mặt, nhứní; tiền ký gửi có nhu cầu và các séc du lịch.
chẽ của nổ với đàu tư tro n g nước. Vi vậy, sau khi tư vấn với IMF, H àn Quốc đã áp dụng một chỉ tiêu mới, gọi là DC (tín d ụ n g trong nước) từ nám 1970. DC có th ể được hiểu là tổ n g số tiền của các ngân h àn g thương mại và ngân h à n g tru n g ương cho Chính phủ và khu vực t ư n h ân vay.
Các công cụ điều tiết của DC coi các chính sách đầu tư, cho vay và cán cân thanh toán là những yếu tố chính, đ ánh giá cao mối tương quan giữa chúng và điều tiế t lượng tiền cho vay cửa các ngân hàng để cắt giảm nhu cầu quá mức. Khi loại khu vực hài ngoại và các khu vực khác khỏi sự biến động về lượng tiên, luồng tín dụng trong nước sẽ trù n g hợp với M2. N hư vậy thông qua việc điều tiế t DC, luồng tổ n g tiền cd th ể được kiểm soát. tạm thời được coi là m ột chỉ tiêu tiền m ặt vào năm 1978, nhưng sau đđ được th ay th ế bàng M2- Một trong những lý do th ay Mj là do tín h chất không tin cậy dược về m ặt thống kê của nó cũng như sự đánh giá chưa hết mức lượng tiền gửi ngân h àn g do sự phân loại tiền tiết kiệm và tiền gửi dưới d ạn g các loại phiếu cổ tính chất giống như tiền gửí tiế t k iêm '.
Vẫn còn m ột vài vấn đề khi sử dụng M, làm còng cụ kiểm so át tiền lưu h àn h . Trước hết, phần lớn tiên gửi tiế t 1