Hệ thống quản lý ngoại tệ

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 106)

N hững th ay đổi tro n g hệ thống quản lý ngoại tệ cđ th ể được xem xét tro n g bối cảnh của ba hệ thống khác nhau: Hệ thống chứng nhận gửi ngoại tệ ở N gân hàng (Foreign Exchange Deposit C ertifícate) được ban h à n h th án g 2-1948; Hệ th ố n g tậ p tru n g ngoại tệ gửi N gân h àn g (F oreign Exchange Deposit C oncentration System) được đưa vào th ự c hiện th án g 6-1950; và hệ thống tập tru n g ngoại tệ bán (Foreign Exchange Sale C oncentration System ) được th ô n g qua th án g 2-1961.

Sau giải phổng chi mới cđ hệ thống định giá h àn g x u ấ t - nhập khẩu và hệ thống gửi tiền ngân h àn g của n h ữ n g hàng hđa nhập khẩu nhằm ngăn chặn nguồn ngoại tệ và luồng vốn tư bàn bất hợp pháp. Sau khi th à n h lập N gân

h àn g Giao dịch tiền tệ Chosun th án g 2-1948, lân đâu tiên ngoại tệ th u từ trao đổi thương mại, cũng như th u từ tra o đổi vô hình đã bát buộc tập tru n g gửi ở Ngân hàng.

Giấy chứng nhận tiền gửi ngân h àn g đã được p h át h àn h cho n h ữ n g người gửi ngoại tệ. Tuy vậy, phạm vi p h át h àn h còn bị h ạn chế trong khuôn khổ tiền thu nhập do x u ất khẩu được gửi ngân hàng để th an h toán cho nhập khẩu, các chi phi cho sinh viên học ở nước ngoài và n hữ ng chi ngoại tệ được Bộ Tài chính cho phép. T háng 10 năm 1948, các ngân hàng thương mại khi m uốn mở tài khoản tiền gửi có thời hạn của nhửng người nước ngoài nhằm điều tiế t sự tiếp cận cùa người nước ngoài với các phương pháp th a n h to án và giao dịch tro n g nước phải xin phép Bộ Tài chính. Ngoại tệ và n h ữ n g đồ tra n g sức quý do cá n h ân n hập k h ẩu hoặc do người nước ngoài x u ấ t khẩu bị tạm giữ hoặc tịch th u khi ra hoặc vào H àn Quốc.

Sau "Các Nguyên tác về giao dich Ngoại thương và Q uản lý ngoại tệ ”, được công bố bằng Sắc lệnh của Tổng th ố n g th á n g 6-1949, theo đó, hệ thống Chứng nhận gửi ngoại tệ đã hướng vào việc tập tru n g ngoại tệ, buộc những người cd ngoại tệ hoặc các chứng phiếu (Foreign securities) gửi vào N gân hàng Chosun hoặc bán cho N gân hàng.

Khi th à n h lập Ngàn h àng H àn Quốc th án g 6-1950, hệ th ố n g tậ p tru n g ngoại tệ gửi N gân h àn g thực hiện các biện pháp gửi toàn bộ ngoại tệ vào các tài khoản Ngân h àng H an Quốc. Nói cách khác, t ấ t cả ngoại tệ ỏ H àn Quốc đã được kiếm soát bởi hệ thô n g tập tru n g tiên gửi ngân hàng th ô n g q u a Ngân h àng H àn Quốc, trừ tài khoản ngoại tệ

của Chính phủ. Kết quả là, hệ thống hai mặt về quàn lý ngoại tệ do chính quyền quân sự Mỹ và Ngân hàng Chosun quản lý trước đây đă được chuyển thành một hệ thống thống nhất là Ngân hàng Hàn Quốc, đánh dấu sự quá độ sang một kỷ nguyên mới trong hệ thống quản lý ngoại tệ.

Mặc dù hệ thống quản lý ngoại tệ đã được phần lớn nước ngoài áp dụng trong thời kỳ này, Hàn Quốc đã không chọn cách thực hiện phương pháp tập trung hàng bán, mà thực hiện phương pháp tập trung tiền gửi, vì nố ngăn chặn những thất thoát do sự dao động lớn giá trị đồng tiền địa phương ở nước ngoài nếu trên các khoản tiền gửi ngân hàng được tập trung với một tỷ giá hối đoái cố định thống nhất.

Sau đđ, hệ thống tập trung tiền gửi (ngân hàng) đã được thay thế bằng hệ thống tập trung hàng bán, khi ủ y ban Tiền tệ thực hiện "Quy chế về các tài khoản ngoại tệ", phù hợp với việc thực hiện hệ thống tỷ giá hối đoái thống nhất vào tháng 2-1961. Biện pháp này cũng liên quan tới yêu câu bán ngoại tệ cho ngân hàng. Tài khoản ngoại tệ được phân thành tài khoản của dân thường trú và tài khoản của những người không thường trú. Những người dân thường trú bắt buộc phải bán tất cả ngoại tệ, thu được từ bất cứ nguồn nào cho ngân hàng. Giấy chứng nhận ngoại tệ, cấp cho những người bán ngoại tệ, không thể chuvển nhượng, nhưng cố thể bán lại cho ngân hàng trong vòng 90 ngày. Còn những người không thường trú bát buộc phái gửi ngoại tệ vào các tài khoản của họ như trước đây. Họ chỉ có thể rút ngoại tệ của họ bầng cách bán cho Ngân

hàng Hàn Quóc, trừ trường hợp thanh toán cho người lao động nước ngoài. Về mặt này, hệ thống tập trung hàng bán mới được áp dụng là cd hiệu quả vì nđ đả hoạt động đồng thời với hệ thống tập trung tiền gửi hiện hành.

Theo hệ thống tập trung hàng bán, ngoại tệ được tập trung vào theo một tỷ giá hối đoái thống nhất và việc trao đổi có phân biệt theo các vùng đả bị bãi bỏ. Đồng thời, việc hỉnh thành các loại tỷ giá hối đoái khác nhau theo các nguồn thu ngoại tệ trước đây đã được thống nhất và sáp xếp lại để tạo nền móng cho sự phát triển ngoại thương bình thường.

Quy chế quy định việc tập trung ngoại tệ bán vào Ngân hàng Hàn Quốc đã được thực hiện theo "Luật kiểm soát ngoại tệ", tháng 12-1962, đã tạo thành cốt lõi của hệ thống quản lý ngoại tệ sau này.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)