Định hướng của Chính phủ

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 48)

II. Sự phát triển của cách ệt hống tài chính

định hướng của Chính phủ

Chính phủ quân sự đã n ắm quyền dơ k ết quả của cuộc cách m ạn g ngày 16 th á n g 5 n ám 1961, đã cơ bản chuyển hướng ưu tiên chính sách kinh t ế từ ổn định sang p h át triể n . K ế hoạch phát triể n kinh t ế 5 n ăm lần thứ n h ấ t đã b ắt đầu tro n g nám 1962. D ông thời, hệ thống tài chính củng được sửa đổi theo hệ th ố n g đ ịn h hướng p h át triể n của Chính phủ ở phạm vi rộng.

Bộ lu ậ t sửa đổi vào th á n g 5 n ăm 1962, đã chuyển chức n ăn g và quyền lực của chính sách tà i chính và tiền tệ san g cho Chính phủ. Ví dụ, ủ y ban Tài chính và tiền tệ trước đây là cơ quan đầu não quyết định chính sách tiền tệ và tín dụng đ ã được đổi tên là H ội đồng về tà i chính và tiề n tệ. Hội đồng cố quyền h ạn xem xét lại các vấn đề quyết định chính sách, quyền q u y ết định n g ân sách của ngân h àn g H àn Quốc đã chuyển san g C hính phủ. Quyền th a n h tr a các h o ạt động sản x u ất k inh d o an h của ngân h àn g H àn Quốc cũng được chuyển san g Bộ Tài chính. Với nhữ ng th ay đổi tương tự trong Ngân h àn g H àn Quốc, tín h chất tru n g lập và độc lập về tài chính cũng như tín h tự chủ của ngân hàng tru n g ương đầ bị yếu đi r ấ t nhiều.

Chính phủ quân sự mới đã x u n g công toàn bộ của cải thuộc sở hữu của một số người tro n g các ngân hàng thương

m ại đ ã bị lên án về tội tham nhũng, đòng thời đả ban h à n h và th ự c hiện "Luật quàn lý tạm thời các tổ chức n g ân hàng" vào th á n g 6 năm 1961, nhằm hạn ch ế quyền bỏ phiếu của đa số các cổ đông. Do vậy, các n g â n hàng th ư ơ n g m ại đã thuộc quyền của Chính phủ sau 4 năm kiểm so át. C hính phủ đã thiết lập bộ máy tài chính quan liêu đ ể hỗ trợ cho chính sách định hướng p h át triể n của C hính phủ qua việc giảm chức n ăn g và quyền hạn của N gân h à n g H àn Quốc củng như qua việc quốc hữu hốa các N gân h àn g th ư ơ n g mại. N hững thay đổi như vậy được coi n h ư là bước lùi r ấ t lớn từ những năm 1950.

H ơn nữa, với m ục đích tản g cường chính sách cấp phát, đã th à n h lập tổ chức về ngân hàng nông nghiệp tro n g hợp tác xă n ô n g nghiệp, th à n h lập ngân hàng công nghiệp vừa và nhỏ, n g ân h àn g quốc gia dân cư và hợp tác xã ngư nghiệp. D ồng thời với việc gia tă n g về xuất khẩu và khuyến khích vốn đầu tư của nước ngoài, nền kinh tế đã d ần dần mở cửa tro n g các lĩnh vực khác nhau từ giữa n h ữ n g năm 1960. C ùng lúc ấy, q u an hệ ngoại giao giữa H àn Quốc và N h ậ t Bản đã được bình thường hòa.

D ựa trê n động lực này, Chính phủ đả quyết đ ịn h thành lập n g ân h àn g chỉ dành riêng cho các hoạt động trao đổi với nước ngoài đ ể tạo điều kiện đẩy m ạnh x u ấ t khẩu và khuyến khích các ngân hàng nước ngoài đầu tư vào H àn Quốc. K ết quả là ngân hàng ngoại hối của H àn Quốc ra đòi vào th á n g 1 n ãm 1967.

I

T h á n g 7 năm 1969, Chính phủ dả ban hành đạo luật th à n h lập N gân h àn g xuất nhập khẩu H àn Quốc để gắn

tài chính thương mại củng như đầu tư của nước ngoài theo tín dụng tru n g và dài h ạn. Chức năng của N gân h àn g k ế hoạch x u ất nhâp khẩu (P lan n ed EXIM Bank) đã được th ử nghiệm điều hành bàng N gân hàng ngoại hối H àn Quốc (Korea Exc.hange Bank) và đã chính thức ch uyển san g N gân hàng xuất nhập khẩu H àn Quốc (E xport-Im port B ank of Korea) vào th án g 7 n ăm 1967.

3. Đa dạng và hoàn thiện cơ cáu tài ch ín h

T rong thời kỳ kinh tế tản g trư ởng cao và n h ữ n g năm 1960, việc mở rộng phương thức cấp phát gián tiếp chủ yếu là từ các ngân h à n g thương mại đã trở th à n h n h ân tố gây phiền hà cho cơ cấu tài chính của xí nghiệp và gây ra sự gia tăn g các khoản nợ không th ể trả được, giảm giá trị sản xuất kinh doanh và các hậu quả xấu khác. Vi vậy Chính phủ đă khuyến khích việc sửa đổi cơ cấu tà i chính của xí nghiệp qua việc mở rộng cấp phát trự c tiếp, khuyến khich các công ty p h át h àn h trá i phiếu cóng cộng theo "Các biện pháp ngày 29 th á n g 5” năm 1974 cũng như bằng phương pháp gắn quản lý vay nợ cho các xí nghiệp đ ể không dính đến N hà nước và để tản g tỷ lệ cấp p h á t trự c tiếp tro n g cung ứng vốn đầu tư cho xí nghiệp và cải tiến ch ất lượng cấp phát vốn

Dể tăn g hiệu qủa q uản lý các khoản vay, hệ th ố n g ngân h àng thương mại đã được đưa ra. Cuối cùng, các nhóm ngân hàng đã ký kết "thỏa th u ận về hoạt động của hệ thống ngân hàng th ư ơ n g mại" vào th án g 6 nãm 1976, nó đã n â n g vị trí của các ngân hàng thương mại đổi diện với

các xí nghiệp vay nợ. Hệ thống ngân hàng thư ơ ng mại khác với hệ th ô n g tài chính đa dạng lủc ấy (cấp p h á t bằng tiền hoặc vốn) và quản lý các khoản vay trê n cơ sở tổng th ể theo xi nghiệp vay nợ. Thêm vào đđ, mục đích của hệ th ố n g là khuyến khích cải tiến cơ cấu tài chính xí nghiệp củng như tă n g cường hiệu quả tro n g hỗ trợ tài chính trên cơ sở p h ân tích nhu cầu tổng th ể về vốn và tín dụng.

T h á n g 8 n ăm 1972, Chính phủ đã công bố "Chế độ khẩn cấp về ổn định và phát triển kinh tế", sử dụng quyền về ch ế độ k h ẩn cấp của tổng thống. Chế độ khẩn cấp này đã được thự c hiện ngày 3 th án g 8 năm 1972 và được gọi là "các biện p háp ngày 3 tháng 8". Các biện pháp kinh tế tổ n g th ể n ày mở đầu thiết lập nền tản g cho tâ n g trưởng ổn định n ền kinh tế, thông qua ổn định giá cả h àn g ho'a tro n g nước và đẩy m ạnh cạnh tra n h x u ất khẩu ngoài nước. Đó là kết quả của việc tãng cường cơ chế tài chính của xi nghiệp, và là nguồn gốc của tăn g trư ởng kinh tế. Một tro n g các m ục chính của các biện pháp ngày 3 th á n g 8 là h ạn định các khoản vav tư n h ân với mục đích kết hợp tín d ụ n g mới và hệ thống nợ với việc thay th ế khoản vay tư n h ân lãi s u ấ t cao của xí nghiệp bằng lãi su ất th ấp hơn là 1,35% /tháng. Các biện pháp này cũng chỉ rõ định kỳ hoàn tr ả vốn 3 năm hoặc 5 năm.

Mọi đòi hỏi thay đổi khác là: S0r/(. tổng số nợ ngán hạn của xí nghiệp sẽ chuyển sang nợ dài hạn với lãi su ấ t thấp là 87r;/nãm, thời kỳ hoàn trả vốn là 3 năm và 5 nảm .

C ùng với việc hoàn thiện cơ cấu nợ của xỉ nghiệp thông q u a "Các h ành động kinh tế khẩn cấp ngày 3 th á n g 8" là

những thay đổi đ án g kể theo cơ cấu tài chính tổ n g th ể như: chuyển san g cấp p h át tư nhân mở, phát tr iể n các tổ chức ngân h àn g th ứ 3, và mở rộng thị trư ờng vốn.

Các chính sách kinh t ế đã đ ặt tầm quan trọ n g đặc biệt vào quá trìn h công nghiệp hda nhanh và quá trìn h p h át triể n tro n g thời kỳ kinh tế tâ n g trưởng cao của nử a cuối n hữ ng nảm 1960. Các chính sách tài chính tro n g giai đoạn này được x u ất p h á t từ việc mở rộng số lượng hơn là tă n g cường chất lượng và được tiến hành bằng việc sử d ụ n g các biện pháp huy động vốn tố t hơn, cải tiến các luồng cung ứng vốn và giảm chi phí về vốn. Kết quả, theo cơ cấu tài chính tổng hợp, việc đ a dạng hổa và tă n g gấp bội các chức n ăn g tru n g gian đ ã không đ ạt được. Tuy nhiên, cơ cấu tài chính gián tiếp phụ thuộc vào việc tạo nguồn tín d ụ n g của n gân hàng đã được tổ chức.

Lúc này, chênh lệch giữa cung, cầu về vốn tă n g lên, và không đáp ứng được q u a các tổ chức tài chính N h à nước. Khoản vay này vẫn còn phụ thuộc vào thị trư ờ n g vay tư nhân. Tổng số các khoản vay tư nhân sau "các biện pháp ngày 3 th á n g 8" là r ấ t lớn, khoảng 350 tỷ won, và mức cung ứng tiền m ặ t tro n g thời gian ấy thường là 420 tỷ won.

Khi thị trư ờ n g vay tư nhân được sắp xếp lại theo "các biện pháp ngày 3 th á n g 8" thì 3 đạo luật về cấp p h át tài chính tư nhân theo cơ chế mở được ban hành (L uật cấp p h át tài chính n g án h ạn cho công nghiệp, L uật hỗ trợ tiế t kiệm tín dụng tư n h ân , Luật hợp tác xã tín dụng) với m ục đích đưa th ị trư ờ n g vay tư nhân sang cơ chế mở và hệ

th ố n g hòa thị trường vay tư nhân như các hệ thống tài chính. Vì vậy, các công ty cấp phát ngắn hạn đã được thiết lập, gđp p h àn vào hiệu quả cung, càu tro n g kinh doanh vốn n g ắn hạn (thông qua việc thu hút m ột khối lượng đáng k ể vốn tư nhân) và vào quá trìn h phát triể n các thị trường tà i chính ngắn hạn. Việc th iết lập các công ty hỗ trợ tiết kiệm tín dụng đã gổp phân vào việc sắp xếp và tổ chức lại các công ty hỗ trợ vav tư nhân và các công ty tiết kiệm cá n h â n th ô n g thường. Các công ty tiết kiệm này được tổ chức đ ể hỗ trợ cho việc cấp phát cđ hệ thống và đáp ứng n h u càu vốn cho các công ty nhỏ và cho nhân dân. Việc ban h àn h L uật tín dụng hợp tác xã cũng giúp cho quá trìn h hiện đại hđa các hợp tác xã tín dụng thông qua việc tổ chức lại hệ thống các công ty tín dụng, nằm rải rác tro n g cà nước ở các vùng nông thôn, nông nghiệp, ngư nghiệp nghèo nàn.

Dể cải tiến cơ cấu tài chính qua việc đẩy m ạnh cấp p h á t trự c tiếp, Chính phủ đã ban hành "Luật phát triể n th ị trư ờ n g vốn” vào th án g 11 năm 1968 và thành lập Công ty Đ àu tư H àn Quốc, ”Luật đảm nhận ủy thác vốn đàu tư tro n g công nghiệp" th án g 8 năm 1969, "Luật tân g cường cơ ch ế mở của xí nghiệp" th á n g 12 nám 1972, Chính phủ đă chỉ rõ các hoạt động thích hợp đối với việc bảo hiểm nguồn vốn và p h át triển thị trư ờng vốn dựa trê n các nguồn vốn c h ất lượng cao.

4. Tiến bộ trong chủ quyền và quốc tế hóa các tổ chức ngâ n hà ng

tế hóa các tổ chức ngân h àng đã p h át triể n n h an h chóng. Sự chuyển hướng tôn trọ n g tính san g tạo của khu vực tư nhân và các nguyên tắc của nền kinh tế tư n h ân nhằm phục hồi các nguyên tá c tài chính dựa vào cạnh tra n h và sáng tạo trong ngành tài chính cũng như làm cho các tổ chức ngân hàng trở nên độc lập.

Yếu tố nổi b ật n h ấ t tro n g các "chính sách th ể chế ngân hàng độc lập" này là chuyển các ngân h àn g th ư ơ n g mại sang quàn lý tư n h ân (từ năm 1973). Chính phủ đã bán cổ phiếu thuộc cổ phần của bốn ngân h àn g thương mại còn lại cho khu vực tư nhân vào năm 1981 và hoàn tấ t việc chuyển các ngân hàng thương m ại cho tư n h ân quản lý bằng cách bán n h ữ n g cổ phần cuối cùng của m ình vào th án g 5 năm 1983.

Từ khi chuvển các N gân hàng Thương m ại san g quản lý tư nhân, Chính phủ hạn chế số cổ phiếu ngân h àng (và việc sử dụng các quyền bỏ phiếu) do cùng m ột người nắm giữ ở mức 8% tổng số cổ phiếu nhằm phân tá n quyền sở hữu cổ phiếu ngân hàng. Một hệ thống bảo lãnh mới th àn h lập nhằm hỗ trợ cho mức trằ n cho vay.

Chính phủ đã công bố "các chính sách quản lý tự chủ áp dụng cho các ngân hàng thương mại" vào th á n g 12 năm 1980 qui định các cấp chính quyền phải hướng dẫn hạn chế việc quản lý nội bộ của các ngân hàng. T h án g 12 năm 1980, 16 tro n g sổ 607 chỉ thị qui định những hạn chế và quản lý nội bộ các ngân hàng đã được hủy bỏ và đến cuối năm 1981, 518 tro n g sô chỉ thị đơ' đâ được hủy bỏ hoặc hoàn thiện lại. Các chi dẫn của Chính phủ cùng đã

giảm từ 607 xuống còn 125 thống tư và 7 chỉ thị. Nội dung của các chỉ thị này cũng được thay đổi từ hạn chế trự c tiếp sa n g hạn chế gián tiếp. Chính phủ cũng đã thay đổi các biện pháp hạn chế dự trừ của các tổ chức ngân hàng, tù h ạn chế trự c tiếp về số lượng tiền cho vav sang hạn ch ế gián tiếp liên quan đến lượng dự trữ th an h toán.

C hính phủ củng hủy bỏ các hợp đồng của các ngân hàng chứa đ ự n g n h ữ n g điểm hạn chế cạnh tra n h giữa các ngân h àn g n h ằm tạo ra bầu không khí trong đđ các ngân hàng co th ể cung cấp các dịch vụ tài chính m ột cách tự chủ và đa d ạ n g trê n cơ sở cạnh tran h .

T ro n g n h ữ n g năm 1980, việc quốc tế hđa và mở cửa các lĩnh vực tài chính đã được thực hiện. Từ khi th àn h lập các chi n h án h ngân hàng nước ngoài vào năm 1967 n h ằm đảm bảo cung cấp vốn nước ngoài củng như thu hú t các kỹ nghệ tài chính tiên tiến, các ngân h àn g nước ngoài đã được th à n h lập ngày càng nhiều. Trong những năm 1970 và đến th á n g 9 năm 1987, 73 chi nh án h văn phòng từ 13 nước (52 chi nhánh và 21 văn phòng đại diện) đã h o ạt động kinh doanh ở Hàn Quốc. Dồng thời, các ngân h àn g H àn Quốc bắt đàu xâm nhập ra nước ngoài. Từ năm 1967 đến th á n g 9 năm 1985 đã có 116 chi nhánh ở nước ngoài, bao gồm 46 chi nhánh, 15 hãng hợp n h ất ở nước ngoài và 55 văn phòng đại diện.

Từ đàu th ậ p kỷ này, việc mở cửa thị trư ờng tài chính đã tiến n h an h . Sò cổ phiếu thị trường cho vay của các ngân h àn g nước ngoài (kể cả cho vay bàng ngoại tệ) tân g từ 4% năm 1975 lên 12.97r, nám 1984. Dồng thời, các lĩnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vực dịch vụ tà i chính do các ngân h àn g nước ngoài cung cấp cũng được mở rộng.

Dể đáp ứ n g xu th ế quốc tế hốa các n g ành tài chính, Chính phủ đ ả công bố k ế hoạch d ằn d à n xđa bỏ các loại công cụ và h àn h vi phân biệt đối với các chi n h á n h ngân h àng nước ngoài đđng ở H àn Quốc như m ột biện pháp tạo môi trư ờ n g cạn h tra n h lành m ạnh giữa các n g ân hàng.

Kết q u ả là các chi n h á n h ngân h àn g nước ngoài đã được hưởng từ N gân hàng H àn Quốc dịch vụ tá i chiết khấu việc cấp kinh phí x u ấ t khẩu và được quyền th ự c hiện các vụ việc ủy thác, n h ư n g bị buộc phải cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay.

T háng 1 nảm 1981, C hính phủ công bó chính sách cơ bản về mở các thị trư ờ n g vốn đối với người nước ngoài trê n cơ sở từ n g bước tro n g vòng 10 n ă m tới. Bước đầu tiên, C hính phủ cho phép các công ty ủy th ác đ àu tư được p h át h àn h cổ phiếu phúc lợi cho người nước ngoài, giúp .cho họ cổ m ộ t công cụ đ ầu tư gián tiếp vào cổ phiếu của

H àn Quốc.

nQuỹ H à n Quốc" đâ được hỉnh th àn h ở M aryland (Mỹ) vào th á n g 5 nảm 1984 và đã được đ ản g ký tại th ị trư ờ n g chứng khoán New York. Việc trao đổi m u a bán cổ phiếu này được b ắ t đầu vào th á n g 9. Điều này gổp phần quan trọ n g đẩy n h a n h quá trỉn h quổc tế hđa trê n các thị trư ờ n g cổ phiếu của H àn Quốc.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 48)