K ết qủa đ ạt được của 5 kế hoạch 5 n ăm p h át triể n kinh tế tro n g quá trìn h công nghiệp hóa phải được đánh giá cả về m ặ t số lượng và ch ất lượng.
T h ứ n h ất, vê m ặ t số lượng cuối n ăm 1984, GNP bình quân đàu người đã đ ạt mức cao của các nước đang p h á t triể n , được khuyến khích bởi sự tă n g trư ở n g bền vững cao, mở rộ n g công nghiệp hóa và tă n g x u ấ t khẩu. Các kế hoạch p h át triể n kinh tế đâ đổng vai trò chủ chốt tro n g việc thự c hiện các m ục tiêu kinh tế vỉ mô ở các ngành. T rong nhiều trư ờ n g hợp, việc chấp nhận các khởi xướng kinh tế do Chính phủ định hướng tro n g các giai đoạn đàu cúa các kế hoạch p h át triể n kinh tế đã tạo ra sự m ất cân đôi và tậ p tru n g sự hỗ trợ cho các ngành công nghiệp độc quyền phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài.
K ết quả là các tập đoàn doanh nghiệp lớn tạo nên h ạ t n h ân hoạt động kinh tế của nền kinh tế, các quyết định và k ế hoạch quản lv của các tập đ o àn này co' ản h hưởng lớn đến các kế hoạch ph át triể n kinh tế của H àn Quốc. T rong các bối cảnh này, việc chuyển nền kinh tế do Chính phú định hướng san g nền kinh tế do các xi nghiệp tư n h ân định hướng dàn dàn đã diễn ra, do đđ việc soạn th ảo và
tiến h àn h các k ế hoạch phát triể n kinh t ế tro n g tương lai trở n ên phức tạ p hơn.
B ất kỳ kế hoạch p h át triển kinh tế nào tro n g tương lai cũ n g phải n h ấ n m ạnh đến việc cải tiến cơ cấu của nền kinh t ế n h ằm bảo đảm hiệu quả, thực hiện phân phối công b ằn g hơn và tr á n h được cạm bẫy của m ột nền kinh tế chạy theo lợi n h u ậ n độc quyền do các tập đoàn kinh doanh lớn th ố n g trị. C àn th iết kế m ột hệ thống tự đứng vững được và cho phép cạnh tra n h công bằng giữa các hãng, giữa các n h à k in h doanh và người lao động, và giữa khu vực tư n h â n và N h à nước.
T h ứ h a i, về m ặ t đánh giá ch ất lượng, các ngành công nghiệp tro n g nước, tro n g chừng mực cd th ể, càn trá n h các th iếu sđ t tro n g q u á khứ do đã quá phụ thuộc vào nguồn vón bên ngoài. Ưu tiên hàng đầu là cần tă n g cường các n g àn h công n ghiệp tro n g nước và giảm mức độ phụ thuộc vào vốn, công nghệ, linh kiện và phụ tù n g từ bên ngoài.
Sự tầ n g trư ở n g cao và tăn g n h an h x u ất khẩu đã diễn ra tro n g n ử a đ ầ u của thập niên 70, mặc dù cơ cấu công nghiệp dễ bị tá c động và phụ thuộc vào bên ngoài. Cố th á n g lợi n ày p h à n lớn là do lương th ấp và nhờ sự hỗ trợ tài chính đối với các ngành công nghiệp tro n g nước.
Tuy nhiên, từ đ ầu thập kỷ này chính sách công nghiệp đã tậ p tru n g , giảm gánh nặng quốc gia do tiêu dùng xăng dầu q u á n h iều để cd th ể vượt qua được xu hướng bảo hộ m ặu dịch tro n g n ền kinh tế th ế giới. Dây là khởi đầu của công cuộc cải tiến công nghiệp lằn thứ ba, chuyển sang
nền kinh tế dựa vào công nghệ và các n gành sử d ụ n g nhiều trí tuệ.
Việc tổ chức lại công nghiệp ở các nước tiên tiến ở cấp quốc tế bao gồm m ột chương trìn h nghị sự nhằm tă n g cường hệ thống chuyển giao m ột phần sản x u ấ t sang các nước đang phát triể n tro n g các lĩnh vực quá phụ thuộc vào tiêu dùng xăng dầu, như là các ngành công nghiệp n ặn g và công nghiệp hóa chất. Liệu việc trên có thực hiện được hay không ? không ai cđ th ể chắc chán rà n g hệ thố n g công nghiệp của H à n Quốc sẽ không th am gia vào p h ân công lao động quốc tế theo ngành dọc.
Áp lực nợ nước ngoài có th ể đi ngược lại lợi ích của H àn Quốc và cđ th ể dẫn đến tìn h trạ n g vượt ra ngoài m ong muốn của C hính phủ hoặc các công ty tư nhân, v ì vậy các kế hoạch p h át triể n kinh tế cần phải đ ặ t ưu tiên xây dựng một "cơ cấu tă n g trưởng tự lực" hướng đến th ế kỷ 21 để thực hiện cđ hiệu quả công cuộc sáp xếp lại ngành công nghiệp từ giác độ quốc tế. Nđi cách khác, các kế hoạch phát triể n kinh tế H àn Quốc tro n g tư ơ n g lai phải được soạn thảo như là các kế hoạch ph át triể n quốc dân, tro n g làn sđng thứ ba về phát triển tự lực và thúc đẩy hợp tác tự nguyện với nước ngoài.