VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 180)

III. Công nghiệp hóa trong giai doạn chín m uôi 1980-

VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

T rong 40 n àm khôi phục và phát triể n kinh tế, đặc biệt là thời kỳ c ấ t cánh (1962*1980) đã để lại nhiều kinh nghiệm tro n g quá trìn h tổ chức xây dựng k ế hoạch, cách bố trí các mục tiêu, cũng như chuyển cơ cấu kinh tế cho phù hợp.

1. P hải cổ chiến lược phát triển rõ rà n g phù hợp với trìn h độ p h á t triể n , tậ n dụng mọi cơ hội để tàn g trư ỏ n g kinh tế. Lấy m ục tiêu tàn g trưởng và x u ấ t khẩu làm nhiệm vụ trọ n g tâ m của mọi kế hoạch kinh tế. Lộ trìn h xây dựng kinh tế 30 n á m qua (từ năm 1962): 10 nàm xây dựng cơ sở hạ tần g , công nghiệp nhẹ; 10 năm công nghiệp n ặn g và hóa chất; 10 n ăm công nghiệp hđa có hàm lượng ký th u ậ t cao.

2. Chú trọ n g yếu tó con người tro n g quá trỉn h p h át triể n kinh tế, 95% dân số biết chữ và nhờ c<5 đội ngũ ìa® động được đào tạo, kiến thức quàn lý mặc dù khống có tài nguyên nh ư n g vẫn tậ n dụng được mọi khả n ăn g đ<? tâ n g trư ở n g kinh tế.

trìn h đ à u của ph át triể n kinh tế. T rong các năm 60-70, nguồn vốn nước ngoài chiếm 507c tro n g tổng vốn đ ầu tư.

4. Việc bố trí kế hoạch tro n g các k ế hoạch 5 n ăm lần th ứ n h ấ t, th ứ hai và thứ ba, dựa theo mô hình tă n g trư ở n g m ất cân đối, N hà nước tậ p tru n g vào m ột vài m ục tiêu chủ yếu, còn các kế hoạch lần thứ tư, thứ năm , bố trí k ế hoạch theo mô hình tă n g trưởng, có chú ý đến tă n g trư ở n g tối ưu (tiềm năng) và p h á t triể n xã hội vỉ ổn định k in h tế.

5. ủ y ban Kế hoạch kinh tế của H àn Quốc là cơ q u an m ạn h đảm nhiệm cả việc bố trí ngân sách, nên các chỉ tiêu k ế hoạch gắn bđ c h ặ t chẽ với các chính sách, được các chính sách tài chính hỗ trợ m ạnh mẽ.

6. C ần cd Chính phủ m ạnh để điều hành n ền kinh tế. C hính sách của C hính phủ phải thích ứng tro n g từ n g giai đoạn để vượt qua nguy cơ và chớp được thời cơ cho p h á t trie n :

6.1. T rong thời kỳ đầu phát triể n (những năm 60,70), do khu vực tư n h ân còn yếu (cà tro n g nước, cả uy tín tro n g cạnh tra n h quốc tế), Chính phủ đã th à n h lập m ộ t số công ty của N hà nước để dẫn dát khu vực tư n h â n p h á t triể n , tạo ra nhiều chỗ làm việc cho người lao động và các công tv nàv được vav tiề n IMF, ADB.^Khi nền k in h tế p h á t triể n đ ạt được n h ữ n g tiến bộ n h ấ t định thì khu vực tư n h ân đ at hiệu quả cao hơn, Nhà nước lúc ấy lại b án các doanh nghiệp N hà nước đ ể lấy tiên đầu tư vào cơ sở hạ tần g .

6.2. Khi các nhân tố thị trư ờ ng còn thiếu hoặc yếu, Chính phủ đã áp dụng sách lược can thiệp m ạnh vào nền kinh tế. Khi cân thiết, co' th ể quyết định ngừng tăn g lương, cấm tă n g giá (cả đối với khu vực tư nhân), p h ạt nặng và bỏ tù n h ữ n g cá nhân, tổ chức làm sai. N hư ng khi các nhân tố thị trư ờ ng đã tương đối đầy đủ thỉ C hính phủ giảm can thiệp trự c tiếp, kể cả việc bất đầu q u á trìn h tư nhân hóa với nhịp độ ngày càng tăn g đối với khu vực kinh tế Nhà nước.

6.3. Khi cần bảo hộ các công ty tro n g nước, Chính phủ đã sử dụng chính sách th u ế nhập khẩu, đồng thời trợ cấp việc trả lãi ngân hàng cho công ty. N h ư n g khi công ty đã đủ m ạnh th ì việc trợ cấp này cũng bị bãi bỏ bởi nếu không thì Chính phủ phải p h át hành tiền, dễ gây lạm phát cao; th u ế n hập khẩu củng bỏ từng phần, từ n g thời kỳ.

6.4. Khi càn phát triể n công nghiệp n ặn g với nhừng công ty quy mô lớn, Chính phủ đă chọn m ột vài cống ty m ạnh để áp dụng những khuyến khích, ưu đãi riêng. Nhưng khi các công ty này đả đứng vững tro n g cạnh tra n h thì Chính phủ m ột m ặt bãi bỏ các ưu đãi đo', m ặ t khác chuyển sang việc chống các công tv này lũng đoạn, độc quyền, thậm chí phải bảo hộ các công ty vừa và nhỏ khi bị các công ty lớn thôn tính.

6.5. Do nông nghiệp không cđ n h ữ n g lợi th ế để giảm chi phí sản xuất, tấ t vếu sẽ bị th u a th iệ t tro n g cạnh tran h . Chính phủ đã áp dụng chính sách n h ấ t q uán đổi với những người sản x u ất nông nghiệp qua trợ giá nông sàn hàng hda. Do chính sách này, người tiêu d ù n g vẫn được m ua

nông sản với giá thấp và nông dân vẫn thu nhập cao, khoảng cách giữa thu nhập của khu vực nông thôn với khu vực th àn h thị không quá chênh lệch (bằng — 80% th àn h thị).

6.6. Do H àn Quốc không cđ nhữ ng lợi th ế hấp dẫn đầu tư trự c tiếp của nước ngoài nên sau m ột số năm , khi không th u h ú t được công ty nước ngoài đầu tư m ạnh vào nền kinh tế, Chính phủ đã chuyển m ạnh sang việc khuyến khích các công ty tro n g nước vav vốn của các tổ chức quốc tế để tự đầu tư.

7. Q uan hệ giữa tốc độ tă n g trư ởng kinh tế và chỉ số lạm p hát.

T rong thời kỳ đầu của sự nghiệp phát triể n kinh tế, để

tốc độ tản g trư ởng cao phải chấp nhận m ột mức độ lạm p h át n h ất định, thông thư ờ ng phải cao hơn tốc độ tả n g trư ở n g khoảng 1,5 đến 2 lần. Tuy nhiên, quá mức độ đo' phải kịp thời xem xét lại các định hướng p h át triể n kinh t ế - xã hội và nếu thấy sai làm phài sẵn sàn g sửa đổi và kiên quyết điều chỉnh các chính sách kinh tế vỉ mô, đặc biệt các chính sách về tài chính - tiền tệ. Lịch sử p h át triể n kinh tế H àn Quốc đă cho thấy rõ bài học này.

7.1. Các biện pháp đẩy lùi lạm phát

Chỉ số lạm phát từ 25-29% tro n g những năm 1975-1980 dà giảm xuống các khoảng trê n dưới 3% trong nhữ ng năm

1985-1986. Dể đạt được th àn h công này, ngoài việc điều chỉnh h àn g loạt chính sách kinh tế vi mô khác, trê n lỉnh vực tài chính - tiền tệ, Chính phủ đã thực thi những chính sách chủ yếu sau đây:

4- Giảm nhanh khối lượng tiền cung ứng h àn g năm (từ 30% xuống 20%). Dồng thời nâng lãi su ất tiền gửi tiế t kiệm (từ 15-18% lên 36% năm).

4- Thực hiện chính sách tài chính chặt chẽ, vừa sửa đổi lu ật th u ế để tă n g thu, vừa tiết kiệm chi tiêu Chính phủ, không cho phép các ngành tăng lương quá 3%/nãm.

4- Nghiêm cấm các nhà kinh doanh tă n g giá hàng hđa. Dối với các công ty, đặc biệt là nhữ ng công tv lớn không chấp hành lệnh cấm nâng giá h àng hđa sẽ không được ngân hàng cho vay vốn và bị các cơ quan th u ế kiểm tra , th an h tra hết sức gắt gao việc nộp thuế.

4- G iảm bớt việc m ua lương thực của nông dân, làm giá lương thực hạ xuống. Tuy nông dân bị -thiệt thòi, song đây là biện pháp quan trọng góp phần ổn định th ị trường, giá cả, đẩy lùi lạm phát.

4* Tự do hổa nhập khẩu m ạnh hơn để tả n g n h an h khối lượng h àn g hđa trê n thị trường thông qua nhiều biện pháp, trước hết là giảm bớt các m ặt h àn g cấm nhập, từ n g bước giảm th u ế nhập khẩu (từ 20% xuống 3%).

7.2. Về huy động vốn trên thị trư ờ n g vốn quốc tế

Trong khi tiế t kiệm trong nước còn thấp, thì việc vay nợ nước ngoài là điêu không trá n h khỏi. Tuy nhiên, vấn đề quan trọ n g là phải biết vay th ế nào cho cổ lợi nhất và đưa vốn vay vào nhữ ng ngành và lỉnh vực nào m ang lại hiệu quà và trả được nợ. Dưới đây là m ột số kinh nghiệm trong việc vay nợ thông qua biện pháp phát hành trá i phiếu vào thị trư ờng vốn quốc tế.

a) Nền vav của m ột nhổm ngân hàng thì tố t hơn m ột ngân hàng, vì nhiều ngân hàng cùng chia xẻ rủ i ro, giảm bớt thủ tục. T rong những năm 60 và 70 khoảng 70% vốn vay của H àn Quốc trê n thị trư ờng vốn quốc tế là vav của nhóm các ngân hàng (người ta gọi nhóm các ngân hàng là ngân hàng Sim ikét), lãi su ất của nhóm ngân hàng ngày thường là Libor + 0,5%. Số 0,5% là tv lệ bù đắp cho sự rủi ro của ngân hàng. Tùy theo từng nước đi vav m à tỷ lệ này co' th ể cao hơn vì 0,5% là mức tối th iểu (ở H àn Quốc, ngân hàng cho nước nào vav với lãi s u ấ t Libor + 0,5% phải được Tổng Thống đồng ý).

b) Khi phát hành trá i phiếu ra thị trường vốn quốc tế, nước đi vay phải chọn ngân hàng mạnh, co' uy tín cao với số vốn lớn để bảo lãnh cho mình. Đồng thời phải xem xét lãi su ấ t và các điều kiện khác của các ngân hàng th am gia đấu thầu bảo lãnh.

c) Trước khi p h át hành trái phiếu ra thị trư ờ n g vốn quốc tế, theo thô n g lệ quốc tế đại diện nước cho vay và ngân hàng bảo lãnh phải họp với các nhà đầu tư (tức là n h ữ n g người sẽ m ua trá i phiếu) để họ xem xét về lãi su ất và tìm hiểu người p h át hành.

d) Trước khi vay vốn nước ngoài phải huy động các chuyên gia tính to án mọi phương án để co' th ể vay vốn với lãi su ất thấp n h ất, ỏ H àn Quốc các chuyên gia thường . áp dụng phương pháp "trao đổi lãi suất" để tính toán mức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lãi su ất trước khi vay.

vốn quốc tế là phải thông qua thị trư ờ n g chứng khoán tro n g nước. Khi mới mở thị trư ờ n g chứng khoán, các nước thườ ng chưa cho phép các nhà đầu tư nước ngoài m ua cổ p h ần trự c tiếp của các công ty tro n g nước. Vì vậy, khi p h á t hành trá i phiếu cần cho phép các trá i phiếu này cò th ể chuyển đổi th àn h cổ phiếu của công ty p h á t hành trái phiếu đó. Trường hợp này người m ua trá i phiếu sẽ co' cổ p h ần tro n g công ty phát hành nếu họ muốn. Do đo', người đầu tư co' th ể m ua trái phiếu với lãi su ất 1% tro n g khi trá i phiếu không chuyển đổi được th àn h cổ phiếu co' thể tới 8%.

8. Về những lời khuyên của nước ngoài

P hải hết sức th ậ n trọ n g trước những lời khuyên của các nước do mỗi nước cd nhữ ng điều kiện riêng.

- Tự do hđa tỷ giá hối đoái. Về lâu dài lời khuyên này là đúng, song tro n g giai đoạn đang thực hiện m ục tiêu ổn định giá cả th ỉ việc tự do ho'a tỷ giá sẽ m ang lại nhiêu k ết quả tiêu cực.

- Tư n hân hđa các ngân h àn g quốc doanh tro n g điều kiện nền kinh tế ngày càng p h át triể n là cần thiết. Song điều đo' phải được tiến hành từ n g bước, dựa trê n những điều kiện cd cạnh tran h , m am g lại n hữ ng hiệu quả th iết thự c và thúc đẩy nền kinh tế đi lên. Đáng lo ngại n h ất là đưa hệ thống ngân hàng từ tay N hà nước sang tay tư n h ân khi chưa co' đủ những điều kiện trê n sẽ d ản đến tìn h trạ n g m ột cá n hân hoặc m ột nhdm cá nhân độc quyền, thao tú n g hệ thố n g ngân hàng, gây nên n h ữ n g hậu quà tiêu cực cho

nền kinh tế. Vì vậy ngay tro n g trường hợp phải tư nhân hóa các ngân h àn g quốc doanh thì Nhà nước vẫn phải nắm 50n(, cổ phần và m ột cá nhân hoặc một công ty không được sở hữu b% cổ phần.

r u ụ I. ụ c

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 180)