0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Chính sách quản lý ngoại tệ

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM KẾ HOẠCH HÓA VÀ QUẢN LÝ Ở HÀN QUỐC (Trang 109 -109 )

Chính sách quàn lý ngoại tệ của Hàn Quổc đã luôn tập trung sự kiểm soát và can thiệp của Chính phủ vào giao dịch ngoại tệ nhàm giải quyết vấn đề lạm phát cao và những thiếu hụt kinh niên trong cân đổi thanh toán.

Sau giải phóng, chính sách quản lý ngoại tệ thời gian này là quản lý ngoại tệ cổ liên quan tới viện trợ của Mỹ. Do đò không thể xây dựng được hệ thống quản lý ngoại tệ độc lập.

Kế hoạch 5 nám đầu tiên phát triển kinh tế vào năm 1962 do viện trợ Mỹ bị giảm mạnh, việc quản lý ngoại tệ

hợp lý trở th àn h vấn đề then chốt. C hính sách quản lý ngoại tệ đà chuyển từ chính sách q u ản lý th a n h toán, san g quản lý th u nhập, quản lý đông thời cả nguồn ngoại tệ vào và ra.

Từ giữa th ập kỷ 70, nền kinh tế H àn Quốc vẫn duy trì được sự tă n g trư ở n g kinh tế cao; sự quốc tế hđa và mở cửa nền kinh tế đã được thúc đẩy dần và phù hợp với tiến trìn h giải phòng thương mại, chính sách quàn lý ngoại tệ đã được cải thiện d ần để đưa cạc chính sách tiến kịp các xu th ế quốc tế.

Xa hơn, phương pháp "giỏ ngoại tệ phức hợp" đã được chọn làm phương pháp quyết định tỷ giá, cho phép giá hối đoái thay đổi theo biến động tỷ giá của những nước có quan hệ thương m ại lớn với H àn Quốc. Điều đđ đã dẫn tới sự rời bỏ phương pháp quyết định tỷ giá hối đoái thống n h ấ t dựa trê n đồng đôla Mỹ và bào đảm cơ sở cho hệ thống tự do hđa ngoại tệ tro n g tư ơ n g lai.

T rong thời kỳ nền kinh tế phụ thuộc vào sự viện trợ của nước ngoài, nhiệm vụ quan trọ n g n h ấ t là quản lý qũy th an h to án lại đối với các khoản vay, được các lực lượng của Liên hợp quốc bảo đảm và q u àn lý quỹ sử dụng riêng. T rong chiến tra n h Triều Tiên, các lực lượng của Mỹ đóng ở H àn Quốc đã ký một hiệp định về các khoản vay bằng đồng Won với Chính phủ H àn Quốc (vào th á n g 6-1950) n hằm bảo đảm nhữ ng khoản chi cần th iế t có liên q uan tới các hoạt động của quân đội Mỹ, với điều kiện trà lại bàng đồng USD theo tỷ giá hối đoái hiện h àn h của ngày th an h toán. Các khoản cho các lực lượng của Liên hợp quốc vay

\

đ ã tă n g lên n h an h chđng và tro n g một nãm , sổ lượng tiền vay đã làm tă n g mức lưu thống tiền tệ ở H àn Quốc lên gấp 4 làn. Đồng thời nó đă chiếm 80% khối lượng p h át h àn h tiền tệ. Từ đó đă làm tả n g giá hàng hóa và lạm p h át nghiêm trọng.

B át đầu từ th á n g 5-1952, sự thanh toán lại các khoản vay của các lực lượng Liên hợp quốc đã thực hiện theo B ản ghi nhớ đã được thỏa th u ận giữa H àn Quốc và T ổng Tư lệnh các lực lượng của Liên hợp Quốc (gọi là Hiệp định phối hợp K inh tế H àn Quốc - Mỹ hay Hiệp định Meyer).

N hưng việc th a n h toán đã không được thực hiện m ột cách tích cực do các quan điểm khác nhau về tỷ giá hối đoái th an h toán yêu cầu giảm bớt lạm phát.

T háng 2-1958, cuộc tra n h luận về tỷ giá hối đoái th an h toán được thỏa th u ậ n tă n g tỷ giá đối với p hần cân đối th a n h toán còn lại.

Cuối cùng đã đ ạ t được m ột sự thỏa th u ận giữa H àn Quốc và Mỹ về giá trị của đồng Won. Hiệp định yêu cầu có m ột cuộc đấu giá các đồng đôỉa thuộc sở hữu của các lực lượng Liên hợp quốc vào th á n g 7-1954. Một khối lượng lớn đồng đôla Mỹ đ ã được bán ra với tỷ giá gấp 3 làn tỷ giá hối đoái chính thức, đã góp phần làm tả n g thu gom đồng Won, ổn định giá cả hàng hóa, tạo điều kiện để nhập khẩu những vật tư cân thiết. Tuy vậy, nó làm giảm tỷ giá hổi đoái của đồng đồỉa đối với xu ất khẩu, và làm trở ngại xuất khẩu.

B ắt đàu từ 6 th án g cuối nám 1955, giá trị tru n g bình để đấu giá đồng USD đã tan g rấ t cao, phản ánh lạm phát do m ất cân đối giữa cung và cầu các vật tư trong nước. Diều đo' đã làm cho tỷ giá hói đoái chính thức tán g lên r ấ t nhanh. Vi tỷ giá hối đoái này đã được áp dụng đối với việc cung cấp quỹ sử dụng riêng và quỹ ngoại tệ "Hwan" cần th iết cho các lực lượng của Liên hợp quốc, tỷ lệ nhập khẩu ngoại tệ "Hwan” bằng đồng đôla của các lực lượng Mỹ và khối lượng do phía Mỹ sử dụng riêng củng đã tàn g lên rấ t nhiều. H àn Quốc và Mỹ đã n h ất trí rằng tỷ giá hối đoái chính thức và tỷ giá hối đoái th an h toán nợ sẽ được gắn với những dao động của chỉ số giá bán bụôn của H àn Quốc tảng, giảm hơn 25%. Vỉ vậy, việc đấu giá các khoản vay của các lực lượng Liên hợp quốc trở nên không cần th iết nữa.

Quỹ sử dụng riêng là tiền kiếm được do bán các vật tư được Mỹ cung cấp cho H àn Quốc. Quỹ ngoại tệ "Hwan” ứng với viện trợ đồla Mỹ, được gửi vào tài khoản đậc biệt của Chính phủ ở ngân hàng H àn Quốc. Quỹ này chỉ

th ể được sử dụng chung theo hiệp định giữa Hàn Quốc và Mỹ là m ột nguồn quan trọng chiếm tới 50%, thu ngân sách của Chính phủ. Mặc dù tỷ lệ sử dụng quỹ này giữa H àn Quốc và Mỹ đôi khi thay đổi, phía Mỹ đã sử dụng 60%. quỹ tro n g nám 1955. Sau đó, và cho tới năm 1961, tỷ lệ do Mỹ sử dụng đã giảm rố rệt, xuống tới mức tru n g bình là 14%, nhưng vẫn còn khá cao so vớí 5% do Mv sử dụng ở các khu vực châu Àu.

chung, còn phía H àn Quốc luôn ở th ế thủ. ủ y ban cổ quyền qtuản lý quỹ sử dụng riêng quyết định dự trữ ngoại tệ và các chính sách thương mại, kiểm soát, phối hợp các chính sách kinh tế chung của Hàn Quổc. Toàn bộ dự trữ ngoại tệ* mà Chính phủ H àn Quốc có được m ột cách chính thức hoặc không chính thức, luôn sần sàng để sử dụng theo lện h của ử y ban Kinh tế chưng.

Năm 1951, m ột tài khoản ngoại tệ riên g biệt đã được hìinh th àn h để ngàn chặn luòng ngoại tệ chảy, ra nước ngoài và ngăn chặn buỏn lậu. Những ngoại tệ m à các lực lượng của Liên hợp quốc đã chi trên các đường phố củng được huy động để tăn g cường hệ thống ngoại tệ nhằm

khuvến khích nhập khẩu các vật tư có khả n ăn g sinh lợi cao, tạo điều kiện cho xuất khẩu, bù đáp nhữ ng thiếu hụt ngoại tệ. Hệ thống khuyến khích này đã được duy tri cho tới th án g 8-1955, bằng cách phân loại các sản phẩm x u ất khẩu th àn h ba loại để khuyên khích 30% đến 50% và khuyến khích bổ sung đến 80% đối với th ăm dò các thị trư ờ n g mới và x u ất khấu các sản phẩm mới.

M ặt khác, giảm bớt những hạn chế chi ngoại tệ cho các chuyến di nước ngoài để thám dò các thị trư ờ n g x u ấ t khẩu. Vào giai đoạn muộn hơn, đồng đốla của các lực lượng của Mỹ, của các tổ chức tôn giáo, những đồng đôla trê n đường phố và nhữ n g đồng đôla kiếm được bằng x u ất khấu được coi bình đ ản g như những đồng đôla chung. Tuy nhiên, do xuất khẩu và nhập khẩu đều nhầm vào nhữ ng lợi nhuận ngắn hạn, bằng cách lạm dụng những trơ cấp x u ấ t khẩu,

đã làm suy thoái các ngành xuất khẩu, làm tă n g nhanh giá trị đồng đôla và gây ra lạm phát.

T háng 3-1952, Hiệp định về V oníram giữa H àn Quốc và Mỹ đã được ký kết. Việc xuất khẩu Voníram sang Mỹ đã đống góp lớn vào th u nhập ngoại tệ, cho tới khi hiệp định hết hạn vào tháng 7-1954.

Khi cung ngoại tệ cho nhập khẩu trở nên thiếu hụt, khoản cho vay ngoại tệ đặc biệt đã bị bãi bỏ vào th án g 7-1954 và ngừng x u ất khẩu Voníram vào tháng 10 cùng nảm , ngoại tệ thuộc sở hữu của Chính phủ bát đầu đưực đem bán để nhập những vật tư th iết yếu thông qua việc bán đôla của các lực lượng của Mỹ.

Mặc dù phương hướng cơ bản của chính sách kinh tế đã bị thay đổi từ ổn định sang mở rộng tran g những năm 1960, tìn h trạ n g ngoại tệ đã không biến chuyển cđ lợi và lạm phát trở nên tồi tệ hơn. Chính sách quàn lý ngoại tệ là hỗ trợ tích cực cho cải thiện cán cân th an h toán bằng cách: Kiểm soát thanh toán ngoại tệ cho các chuyến đi nước ngoài, gán xuất với nhập khẩu, giảm vay thương mại, khuyến khích các khoản vay của N hà nước đầu tư trực tiếp và các xí nghiệp liên doanh. Ngoài ra, sự hỗ trợ tài chính đối với các doanh nghiệp thu ngoại tệ và tần g tỷ lệ tài trợ đối với xuất khẩu đã góp phần làm táng nhanh x u ất khẩu.

Sau cuộc khủng hoảng dâu lửa vào cuối năm 1973, xuất khẩu đã bị giảm nhiều và gánh nặng nhập khẩu tản g lên nhanh chống, dẫn tới tă n g thiếu hụ t tài khoản vãng lai. Vì vậy, định hướng cơ bàn của chính sách quản lý ngoại

tệ tro n g n h ữ n g năm 1970 đã không th ể hạn chế th an h team ở nước ngoài, bảo hiểm nhập khẩu, mở rộng cho vay ngcoại tệ của các tổ chức ngân hàng và bảo vệ cán cân th am h toán. Việc tự do hóa và quốc tế hóa quản lý ngoại tệ m ặc dù còn bị hạn chế, củng không th ể coi thường vì quy/ mô các giao dịch đối ngoại đã tăn g lên. Điều này co' t h ể ’ thấy tro n g sự phân định chức năng quản lý ngoại tệ từ Chính phủ, N gân hàng H àn Quốc và các N gân h àng Thiương m ại tro n g việc xác định các thủ tục hành chính đối với n h ữ n g th a n h to án thương mại vô hỉnh.

1IV. H ệ th ố n g tỷ g iá hối doái

H ệ thống tỷ giá hối đoái của Hàn Quốc đã thay đổi m ột cácỉh phức tạp và đa dạng. Co' th ể chia làm 3 giai đoạn: Tý giá hối đoái cố định từ 1945 đến 6 th á n g đàu năm 196*4; Tỷ giá hối đoái linh hoạt thống n h ất, từ giữa năm 196*4 đến th á n g 2-1980; và tỷ giá "giỏ ngoại tệ phức hợp" đƯỢíc thực hiện từ ngày 27-2-1980.

S a u khi tỷ giá hối đoái của các lực lượng của Mỹ (1 ƯSIĐ = 0,015 Won) được quyết định là tỷ giá hối đoái N hà nướíc đầu tiên của H àn Quốc vào th án g 10-1945; đã được đặc trư n g như m ột hệ thống tỷ giá hối đoái cố định tro n g hơn*. 20 năm . Hệ th ố n g tv giá hối đoái cố định bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố tro n g và ngoài nước. Bên .ngoài, bị ảnh hườmg bởi m ột nền kinh tế vẫn chỉ phụ thuộc viện trợ của Mỹ, và ben trong, giá cả hàng hóa và giá trị tiền tệ bất ổn <định, lạm p h á t và sự cần thiết phải cải thiện cán cân

th an h toán thông qua thúc đẩy x u ất khẩu và hạn chế n h ập khẩu.

Tỷ giá hối đoái N hà nước thống n h ấ t được thực hiện lần đàu tiên dưới chính quyền quân sự Mỹ, đã đóng vai trò tỷ giá hối đoái được áp dụng đối với viện trợ c\ia GARIOA (Ngân sách Chính phủ cứu trợ cho các khu vực cổ sở hữu của Mỹ) và các th an h toán tín dụng cho khu vực tư nhân. Tuy vậv, hệ thống này đã biến đổi th àn h tỷ giá hối đoái phức hợp vào th á n g 6-1949, được thực hiện như m ột hệ thổng hai m ặt, bạo gồm tỷ giá hối đoái N hà nước (1USD = 0,45Won) đối với trao đổi ngoại tệ thuộc sở hữu của Chính phủ và tỷ giá hối đoái chung (1USD = 0,9 Won) đối với các giao dịch ngoại tệ, trừ ngoại tệ của Chính phủ, do Bộ trư ở ng Tài chính quyết định, nhằm phán án h giá trị thực tế của ngoại tệ (xem biểu 1).

Vì tỷ giá hối đoái N hà nước th á n g 4-1950 không phàn án h được giá trị thực của ngoại tệ, nên một hệ thống tỷ giá hối đoái tru n g bình thống n h ất đã được thực hiện, th ô n g qua đấu giá ngoại tệ cho thấy 1 USD = 1,8 Won. Tuy nhiểh, việc đấu giá đồng đôla không thể thực hiện được do chiến tra n h nên hệ thống tỷ giá thống n h ấ t đã lại một lần nữa được khôi phục, bằng cách nâng tỷ giá hối đoái N hà nước, bằng tỷ giá của quỹ sử dụng riêng là 1 USD

= 2,5 Won.

Theo Hiệp định UNKRA (Cục Tái th iết Hàn Quốc của Liên hợp quốc) th án g 5-1954, tỷ giá hối đoái của quỹ sử dụng riêng đã được tă n g lên 18 W on/l USD. Mặc dù Vày, giá trị ngoại tệ đã n h an h chóng vượt quá mức 50 Won/l USD do nhập siêu quá lớn với N hật, giảm xuất khấu

V onfram , n hập khẩu các vật tư được viện trợ bị chậm trễ. P hương pháp lưu thông quỹ tiên tệ bàng đồng Won theo yêu càu của các lực lượng của Mv đã bị chuyển đổi từ hệ thống cho vay đồng Won sang bán đồng đôla Mỹ của N hà nước thông qua Ngân h àn g H àn Quốc. Theo phương pháp này, giá trị tru n g bình qua đấu th ầu của đồng USD đã vượt xa tỷ giá N hà nước và tỷ giá của quỹ sử dụng riêng. Vì vậy, việc thực tế hóa tỷ giá hối đoái đối với quỹ sử dụng riêng lại m ột lần nữa trở nên gần với thực tế với tỷ giá 25 Won/'l USD, dẫn tới một hệ thống tỷ giá hối đoái phức hợp ra đời, ngoài hệ thống tỷ hối 18 W on/l USD của Nhà nước.

Vì tỷ giá hối đoái bán đôla thuộc sở hữu của N hà nước tiếp tục tă n g lên, Chính phủ đã tà n g tỷ giá hối đoái của N hà nước lên 50 Won/ 1 USD và đông thời áp dụng tỷ giá này đối với việc lưu thông đồng Won do các lực lượng Mỹ nám giữ cũng như đối với tỷ giá của quỹ sử dụng riêng, và m ột lần nữ a dẫn tới sự thống n h ất các tỷ giá th àn h m ột tỷ giá chung của N hà nước.

Sau thời kỳ này, tỷ giá cô định đã được áp dụng thống n h ấ t đỏi với mọi giao dịch ngoại tệ, với tỷ giá ngân hàng th á n g 2-1961 là 130 W on/l USD, tỷ giá cơ bản là 125 Won cộng 5 Won lệ phí. Thực hiện các tỷ giá khác nhau đối với đôla x u ất khẩu san g N hật Bàn, đôla x u ất khẩu sang các nước khác, đôla hợp đồng của quân đội Mỹ, đôla dịch vụ, đôla của các tổ chức tôn giáo và các loại đôla khác theo nguồn thu ngoại tệ, không kể đôla thuộc sở hữu riêng, không được th ố n g nhất, vào tỷ giá hối đoái thống n h ấ t 130 Won/1 USD.

T háng 5-1964, thực hiện hệ th ố n g chứng nhận ngoại tệ, tã n g tỷ giá hối đoái và chuyển th à n h m ột hệ thống tỷ giá linh hoạt thống n hất, tro n g đd tỷ giá được xác định bởi cung và cầu ngoại tệ, thông qua chức nãng của giá cả thị trường. H ệ thống này đã được thực hiện th án g 3-1965, sau khi chờ cđ sự bào đảm quỹ ổn định của IMF để điều khiển thị trường, giấy chứng n h ận ngoại tệ, giảm q u o ta nhập khẩu và ổn định giá cả hàng ho'a chung. Sau khi th ự c hiện hệ thổng tỷ giá linh hoạt, không trá n h khỏi đã tă n g tỷ giá lên 4 lần do tăn g nhu cầu đầu tư và sự khác biệt thường xuyên giữa giá hàng hđa địa phương và giá bán buôn tăng lên, điều đổ cuối cùng đã tạo điều kiện cho nhập k hẩu hơn là thúc đẩy x u ất khẩu.

Sau khi tăn g m ạnh tỷ giá hối đoái (21,3%) vào cuối năm 1974 nhằm hỗ trợ x u ất khẩu, Chính phủ đã cố định tỷ giá hối đoái tro n g 5 năm với m ục đích làm giảm áp lực tă n g giá hàng hđa và giảm nhẹ gánh n ặn g thanh toán nợ nước ngoài. Tuy nhiên, b ắt đầu từ năm 1973, việc mở rộ n g x u ất khẩu đả giảm rõ rệ t do sự suy thoái toàn càu và do chủ nghĩa bảo hộ tăn g lên ở các nước phát triển. Kết quả là tă n g thiếu hụt tài khoản vãng lai, tới 4,2 tỷ USD, tro n g năm 1979, gấp đôi mức thiếu h ụ t của năm 1974. Trong điều kiện như vậy, không trá n h khỏi việc xem xét lại chức n ăn g của tỷ giá hối đoái để tìm ra m ột phương pháp cải thiện cán cân th an h toán.

Ngoài ra, còn vấn đề thay đổi tỷ giá hối đoái do ản h hưởng của yếu tố bên ngoài; đó là n hữ ng thay đổi về giá trị đồng Won theo sự th ay đổi giá trị đồng USD tách rời

Một phần của tài liệu KINH NGHIỆM KẾ HOẠCH HÓA VÀ QUẢN LÝ Ở HÀN QUỐC (Trang 109 -109 )

×