Các chính sách công nghiệp và chính sách tổ c h ứ c c ô n g n g h iệ p

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 147)

I. Các c h ín h s á c h c ô n g n g h iệ p v à c h ín h s á c h tổc h ứ c c ô n g n g h iệ p c h ứ c c ô n g n g h iệ p

Chính sách còng nghiệp là chính sách của C hính phủ tác động vào cơ cấu và hoạt động của tấ t cả các hoạt động công nghiệp. Gàn đây OECD đã dùng từ "Chính sách công nghiệp" và phân tích chính sách công nghiệp của các nước th àn h viên. Khái niệm "Chính sách công nghiệp" được dùng với nghĩa rấ t rộng.

Chính sách công nghiệp tổng th ể cổ th ể được phân ra th àn h chính sách cơ sở hạ tầ n g trong công nghiệp, chính sách về trậ t tự p h á t triể n và chính sách liên kết công nghiệp.

1. C hinh sách cơ sỏ hạ tầng trong công nghiệp

Cơ sở hạ tâ n g của công nghiệp không chỉ đơn th u ầ n cđ các vếu tố như đường sá, cảng, đ ấ t đai, cấp th o á t nước và điện, mà còn bao hàm cả công tác nghiên cứu và phát triển , đào tạo nghề và giáo dục nđi chung.

2. C hinh sách trậ t tự trong công nghiệp

Thứ n h á t, là hệ thống kinh tế m à tro n g đó các hoạt động công nghiệp được tiến hành. Các hoạt động công nghiệp hoặc phụ thuộc hoàn to àn vào ý muốn riêng của các doanh nghiệp hoặc đặt dưới sự quản lý của Chính phù. Chính sách công nghiệp theo nghĩa này r ấ t rộng. Ngày nay p h ần lớn các nước tư bản đã để cho tr ậ t tự công nghiệp của họ dưới sự điều tiết của hệ thống kinh tế thị trường. Tuy vậy m ột số nước đã quốc hữu hốa m ột số ngành công nghiệp hoặc q u ản lý m ột phần các xí nghiệp bằng cách sở hữu m ột số cổ p hàn của các xí nghiệp đo. Vì vậy ciú n g ta đang thấy sự tiến triển của hệ thống kinh tế r.hiều th àn h phàn.

Thứ h a i, là th ứ tự sắp xếp giữa các ngành công nghiệp riên g coi tổ chức tro n g ngành công nghiệp như là m ột tổng th ể . Tổ chức công nghiệp bao gồm hệ thống cơ cấu thị trư ờ n g và sự điều khiển tro n g nội bộ các ngành công nghiệp, và mỗi ngành công nghiệp có ảnh hưởng rấ: lớn lên hoạt động của thị trường. Vì vậy, cđ th ể nđi chính sách tổ chức công nghiệp là nhằm hoàn th iện cơ cấu th ị trường và điều khiển các ngành công nghiệp để thúc đẩy hoạt động của thị trường.

Ngày nay p h ần lớn các nước đã ban h àn h các lu ật chống độc quyền (Mỹ, N h ậ t Bản); cấm hạn chế cạnh tra n h (Tây Dức) và bình đ ẳn g trong kinh doanh (Anh, H àn Quốc). Các nước này đã đưa ra các chính sách cấm độc quyền để cấm kinh doanh thiếu binh đẳng, cấm hạn chế th ị trường hoạt động của các ngành công nghiệp, v ì vậy, chính sách tổ chức công nghiệp ở đây thuộc về chính sách trát tự

công nghiệp. Thực chất nó nghĩa là các chính sách cấm độc quyền và kinh doanh bình đẳng.

Tuy vậy, chính sách tổ chức công nghiệp không phải để đẩy m ạnh cạnh tra n h và chống độc quyền, ò N hật, ở Dức hay ở Ý trước chiến tra n h th ế giới lần thứ hai, đã đưa ra chính sách th ú c đẩy tập tru n g hoa kinh doanh và độc quyền hóa, lập nên các hiệp hội kinh doanh để phục vụ cho tă n g cường sức m ạn h cạnh tra n h trê n thị trường quốc tế tro n g phạm vi chủ nghĩa quân sự, xã hội dân tộc hay chủ nghĩa dân tộc tập th ể. Thực tế đó chỉ ra rằng, chính sách tr ậ t tự công nghiệp là m ột hệ th ố n g kinh tế gắn ch ặt với chính sách tổ chức công nghiệp, và đã không đáp ứng với chính sách cấm độc quyền.

3. C h ín h sách liên kết công nghiệp

Mặc dù việc th à n h lập và tổ chức công nghiệp đã không thay đổi, hoạt động công nghiệp và hoạt động của thị trường, giá sản phẩm , vận hành, công ăn việc làm , tỷ lệ lài, đã liên tụ c thay đổi. Mặc dù phải đối phđ với những biến động tro n g kinh doanh, đặc biệt lằ tro n g thời kỳ suy thoái, các doanh nghiệp công nghiệp vẫn yêu càu sự can thiệp của C hính phủ. Về ph àn mình, Chính phủ áp dựng chính sách liên kết tro n g công nghiệp để ổn định tình hình.

Các chính sách liên kết tro n g công nghiệp th ể chia thành chính sách điều hành chung và chính sách điều hành theo ngành. •

Chính sách điều hành chung bao gồm: tài chính, tiề n tệ, thương m ại, ngoại hối và chính sách thu nhập. Còn chính sách điều hành theo n g àn h q u an tâm đền cơ cấu công nghiệp, và chính sách cho bản th â n n g àn h công nghiệp.

Chính sách điều hành theo n g àn h cò hệ th ố n g và có hiệu quà n h ấ t cho chính n g àn h công nghiệp là chính sách cơ cấu công nghiệp. Chính phủ lập ra các biểu đồ cụ th ể cho việc đ àu tư hay cơ cấu công nghiệp (tỷ lệ th u n h ập ngoại hối, n à n g su ấ t lao động, sự co giãn tro n g th u nhập, nội d u n g lao động, bảo vệ môi trư ờ n g và th u ế m ướn n h â n công) nhằm p h á t triể n m ột cơ cấu như mong muốn. T rong khi đđ chính sách công nghiệp tư nhân hỗ trợ cho chính sách nông nghiệp, chính sách công nghiệp, chính sách thương mại như đã áp dụng cho các ngành công nghiệp tư nhân. Các nước không cđ chính sách cơ cấu công nghiệp thì tiến hành chính sách riên g nhằm giải quyết các vấn đề cụ th ể trong ngành công nghiệp của họ.

Chính sách riêng cho ngành công nghiệp cũng được áp dụng nhằm đáp ứng nhu cầu của các ngành công nghiệp yếu kém hoặc các ngành công nghiệp cổ cơ cấu không hợp

lý dưới dạng sắp xếp lại ngành công nghiệp.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)