Sừ dụng hết lao dộng Binh dáng

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 153)

Cơ cấu thị trường và cách cư xử chịu tác động của các điều kiện cơ bản của công nghiệp. T rong cát? điều kiện của phía cung là tình trạ n g dự trữ nguồn lực, đặc điểm của công nghệ được sử dụng tro n g quá trìn h chế tạo, hay vật tư dùng để thay thế, số lượng và quy mô các quan hệ lao động cố tổ chức, độ lâu bền của sàn phẩm , mối quan hệ giữa giá cà và trọng lượng của sàn phẩm . Thái độ của các doanh nghiệp đối với nền kinh tế xă hội, vị trí pháp lý của công nghiệp và chính sách công cộng của Chính phủ. Trong khi đd về phía càu lại là sự co giãn của giá cả vé n hu cầu đối với sàn phẩm , sự co giãn của nhu càu đối với các hàng hóa có th ể thay thế, tỷ lệ tă n g của nhu càu, chu kỳ kinh doanh và sự dao động theo m ùa, cách mua hàng (nghỉa là giá cố định, giá đấu thầu, m ặc cả V . V . . ) và đặc điểm của hàng hóa tro n g kinh doanh.

Như mũi tên bên phải của sơ đồ 1 đã chỉ rõ, lý thuyết tổ chức công nghiệp liên quan chủ yếu đến xu hướng hay mối quan hệ nhân quà đi từ cơ cấu thị trường đến điều khiển thị trường và h o ạt động của th ị trư ờng trong các điều kiện cơ bàn sẵn có. Nói cách khác, lý thuyết này đã sử dụng các điều kiện cơ bàn, cơ cấu thị trường, điều khiển th ị trư ờng như là các chỉ tiêu để dự đoán sự hoạt động của th ị trường, ví dụ: m ột loạt các nghiên cứu về sự tá n g lên của các chỉ tiêu m ang tính tiêu cực tro n g sự hoạt động của công nghệ hiện có - Sàn xuất thu h ú t nhiều vón - Cơ cấu chi phí ngấn hạn tro n g biến. Giảm giá tích cực trong thời kv suy yếu - Sự giảm biên độ giá đối với chi phi là m ột trong các phương pháp xử lý.

T ấ t nhiên, các điều kiện cơ bản và cơ cấu thị trư ờng cổ th ể tác động đến sự điều khiến th ị trư ờ n g và ngược lại. Sự ản h hưởng của điều khiển thị trư ờ n g đến các điều kiện cơ bản th ể hiện bằng m ũi tên theo đường cách quãng của sơ đồ 1. Ví dụ, điêu khiển R và D theo chiều hướng tố t không chỉ co' th ể thay đổi cơ sở công nghệ của cống nghiệp (điều kiện cơ bản), m à còn ản h hưởng đến cơ cấu chi phi và sự p h ân hoa giửa các sản phẩm .

Mỏ hình điều kiện cơ bản - Cơ cấu thị trư ờ n g - Điều khiển thị trư ờ n g - H oạt dộng của thị trư ờ n g đã phục vụ như là m ột tiêu thứ c cơ bản cho sự p h át triể n của lý thuyết tổ chức cỏng nghiệp.

Lý th u y ế t này đã được hình thành qua các th àn h tựu của J.S .B ain. T ro n g khi Bain nhấn m ạnh mối quan hệ giữa cơ cấu th ị trư ờ n g và h o ạ t động củ a th ị trư ờ n g , th i F M .Scherer n h ấn m ạnh tầ m quan trọ n g của việc điều khiển thị trường. Vì vậy Bain thường được gọi là nhà cơ cấu, còn S cherer th ì được gọi là nhà xử lý để phát triể n lý thuyết tổ chức cống nghiệp. Cũng rấ t cần phải xem xét điều khiển thị trư ờ n g như là yếu tố tru n g gian tro n g mối q u an hệ cơ cấu th ị trư ờng - hoạt động của thị trư ờng cho công tác phân tích toàn diện cơ cấu th ị trư ờng và điều -khiển thị trư ờ n g Học thuyết này nhàm thỏa hiệp giữa Bain và Scherer.

2. C h ín h sách cám dộc quxên ỉà c h ín h sách tồ chức cònp nghiệp

nhằm th ú c đẩy hoạt động của thị trư ờ n g bằng cách khác phục các khổ khản tro n g tổ chức công nghiệp của m ột ngành hay một số n g ành công nghiệp cổ liên q u an với n h au . Dây là chính sách duy trì cạn h tra n h , th ú c đấy cạn h tra n h , hay cấm h ạ n chế cạnh tr a n h , ỏ H àn Q uốc, ch ín h sách này được đ ịn h n g h ĩa n h ư là chính sách c h ỉn h lý đồng quyền, hay ch ín h sách buôn bán b ỉn h đ ẳn g . N h ư n g các ch ín h sách n ày cđ th ể đưa đến sự h iể u làm giữa cấm độc quyền và điều chỉnh trự c tiếp đối với công nghiệp vốn đ ã độc q u yền, còn chính sách buôn bán bình đẳng thì cđ th ể đồng n h ấ t giữa cấm độc quyền và buôn bán bình đẳng.

N hưng sau th ế chiến th ứ hai khi các nước đã ban h ành các luật chống độc quyền, N h ật Bản ban hành lu ậ t cấm độc quyền tư nhân và hình th àn h buôn bán bình đ ẳng vào năm 1947, và ở CHLB Dức luật cấm hạn chế cạnh tra n h ban hành vào nảm 1957. Ngày nay p h ần lớn các th àn h viên tiên tiến của OECD cũng như các nước đang phát triể n như H àn Quốc, An Dộ đã ban hành các lu ật tương tự.

Áp dụng theo khái .niệm cơ bản của lý thuyết tổ chức công nghiệp, chính sách cấm cạnh tra n h , bao gồm cả các chính sách cơ cấu thị trường, điều khiển thị trư ờng hay h o ạt động của thị trư ờ n g tro n g đđ ưu tiên dành cho điều chinh cơ cấu và điều khiển. Diều chỉnh hoạt động của thị trư ờ n g được thiết kế để hoàn thiên sự điều chỉnh cơ cấu và điều khiển.

3. Diều c h ỉn h cơ cáu

Diều chỉnh cơ cấu không cấm hạn chế cạnh tra n h do m ột doanh nghiệp hay nhiều doanh nghiệp hợp sức với nhau. N hưng nđ ngăn ngừa việc sáp nhập độc quyền hay đoạt cổ phiếu giữa các xí nghiệp cùng th am gia cạnh tranh, hay chuyển cơ cấu thị trường bàng cách chia phần thị trư ờ n g do xí nghiệp lớn chiếm lỉnh th àn h nhiều xí nghiệp. Đạo lu ậ t chống tờ-rớt của Mỹ là tích cực tro n g việc điều chỉnh điều khiển thị trường, cơ cấu nhưng lại tiêu cực tro n g việc điều chỉnh cơ cấu đến mức người ta nối là no' đã m ạn h tro n g thỏa thuận nhưng lại vếu tro n g sự tin tưởng trước th ế chiến thứ hai. Tuy nhiên sau th ế chiến các điều chỉnh về sự tin cậy và độc quyền đã m ạnh lên.

Vào năm 1977, N h ật Bản đã sửa đổi lại lu ật cấm độc quyền để hoàn th àn h điều khoản phân chia xí nghiệp như là biện pháp đối phó với tình trạ n g độc quyền. T rong khi đó, CHLB Đức và H àn Quốc đã áp dụng ý kiến điều chỉnh sự lạm dụng nhằm quàn lý sự điêu khiển và lạm dụng sức m ạnh chiếm lỉnh thị trường của các xí nghiệp thố n g trị hơn là phân chia các xi nghiệp.

4. Diêu ch in h sự diêu khiển

Điều lệ về th ỏ a thuận là một trong các điều chỉnh về điều khiển thị trường. Điều chỉnh bàng giá, số lượng các

nhóm xí nghiệp hay các nhà doanh nghiệp chia n hau thị

ư ư ờ n g.

Nước Mỹ duy trì nguyên tấc cấm đoán, tro n g đó bản th ả n các carte! lại chông lại luật pháp, tro n g khi ở Anh

và các nước châu Àu duy trì tin h trạ n g cấm đoán thô th iển nhưng hợp pháp trừ khi nò đi ngược các lợi ích chung. Có th ể nđi rằng, CHLB Đức và H àn Quốc điều tiế t thị trư ờng thông q u a các xí nghiệp m ạnh, và được coi là nguyên tắc điều h àn h . N hữ ng quy định khác n h ư các quy định đối với việc k in h doanh không tru n g th ự c như p h ân biệt giá cả, lừa dối khách hàng v.v. cũng được ban hành.

5. Việc thực hiện các quy d in h

Các quy định trự c tiếp về hoạt động của thị trư ờ n g không bao gồm các chính sách hạn chế độc quyền kiểu tru y ền thống nhằm vào việc khuyến khích sự cạnh tra n h của các xí nghiệp. Do vậy, Mỹ và N hật Bản phụ thuộc vào cơ cấu và các qui định chủ đạo. Các nước đo' không co' các quy định về thực hiện. M ột sổ nước châu Àu như Pháp, những quy định th ự c hiện được sử dụng như là những phương tiện bổ sung. N hư vậy, ho ạt động của thị trư ờ n g đôi khi được tiến h àn h m ột cách trự c tiếp, nhưng lại rất quan trọng như là m ột điều kiện để điều hành tổ chức thị trường.

Như đã no'i ở trê n , chỉnh sách cấm độc quyên nhằm khuyến khích cạnh tra n h co' ở nhiều nước, nhưng nguyên tác và tính chẩt khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội và văn hổa của mỗi dân tộc.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 153)