Phát triển công nghiệp hóa trong giai đoạn đ â u 1961-

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 168)

1. Mô h ìn h công nghiệp hóa

th ể nđi 20 năm kể từ nãm 1960 đến nhữ ng nãm 70 là thời kỳ cất cánh hoặc khởi đầu công nghiệp hóa. Nếu đó là thời kỳ công nghiệp hốa ban đầu, thì giai đoạn sau năm 1980 có th ể gọi là thời kỳ thứ hai hoặc thời kỳ trư ở n g thành.

Cđ hai nhân tố th u ận lợi thúc đẩy tả n g trư ở n g đđ là hoàn cảnh kinh tế quốc tế th u ậ n lợi và th ứ hai là nguồn lao động tro n g nước dồi dào.

Nền kinh tế th ế giới đã mở rộng và tă n g trư ở n g ngoài dự đoán suốt 30 nảm sau chiến tra n h th ế giới lân th ứ hai. T ăn g trư ởng GDP của toàn th ế giới 4,2% tro n g n h ữ n g năm 1950 và 5,2% trong những n ăm 1960. T ảng trưởng thư ơ ng m ại đã tă n g từ 6,3% lên 8,4%.

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ THƯCXNG MẠIDon vị % Don vị % 1950 1960 1970 Tốc độ tăng trưcVnc GDP -Thế gjcri 42 52 3,7 ! - Các nưức phát triền 4,1 5,1 33

Tốc độ tãne trưòng thirong mại

- 'ITế gkrỉ 63 8.4 S2

- Qic nước phát triền 6,9 95 45

Xu hướng th u ậ n lợi đđ đã tạo điều kiện tìm kiếm vốn vay nước ngoài cho quá trìn h công nghiệp hóa.

Nhân tô th u ậ n lợi thứ hai là cung ứng lao động có chất lượng tốt và dồi dào. Tiềm năng và lực lượng lao động t h ấ t nghiệp, chủ vếu ở nông thôn, th ể hỗ trợ đầy đủ cho khả n ăn g cạnh tra n h với chi phí thấp.

Diêu không th ể phủ n hận là quá trìn h công nghiệp hda c ủ a Hàn Quốc đã được tài trợ bàng vốn vav bên ngoài. Vốn trong nước cố được là nhờ tiết kiệm b ắ t buộc, in thêm tiề n và thu thuế. Nhờ vốn vay nước ngoài và vốn tro n g nước, các nhà m áy b ắt đầu được xây dựng và quá trìn h cô n g nghiệp hóa b á t đàu được thực hiện b àng lực lượng l ao đỏng ¿h ất nghiệp. Kết quả là sàn x u ất công nghiệp bát d ầ u táng. Thu nhập bình quân đàu người ở các vùng nông t hôn cúng tă n g lên do sản xuất nỏng nghiệp tăn g tro n g k h i dàn sô ở khu vực nông nghiệp giảm.

Chính Chính phủ đã chịu trách nhiệm quản lý m ột lo ạt các kế hoạch như vay nước ngoài, huy động vốn tro n g nước thông qua tiết kiệm b ắt buộc, quyết định sử dụng vốn xây dựng những nhà máy gán với x u ất khẩu. Về m ặt này, ý chí của Chính phủ thực hiện công cuộc p h át triển r ấ t q u an trọng. Vai trò của Chính phủ không chỉ giới hạn ở việc huy động vốn và phân bổ vốn đầu tư. Chính phủ đã tá c động đến quá trìn h công nghiệp hóa thông qua m ột lo ạt các biện pháp khuyến khích đ ể điều hòa thu nhập, và đ ầu tư theo các ưu tiên. Từ đó đã gây ra các tác dụng phụ m ặc dù các chính sách này được áp dụng với những ý đ ịnh tố t nhất.

2. Dặc điềm của quả trin h công nghiệp hóa trong g ia i đoạn đàu

Thứ n h á t, vốn vay nước ngoài và thương mại đóng vai trò quan trọng. Về ý nghỉa này, công nghiệp hda H àn Quốc cò th ể so sánh với quá trỉn h công nghiệp hốa của các nước đã p h át triể n kinh tế không chỉ ở th ế kỷ XVIII và XIX, m à cả tro n g thời kỳ hiện đại.

T hứ h a i, vai trò của C hính phủ rấ t lớn.

Trong cách mạng công nghiệp ở Anh và th ế kỷ XVIII, khu vực tư nhân đã tiến h àn h công nghiệp hđa. T rong th ế kỷ XIX, tại N hật Bản. khu vực tư nhân đã dẫn d át q u á trìn h công nghiệp hóa và được Chính phủ hỗ trợ. Còn

H àn Quốc, cđ th ể ndi Chính phủ đã lânh đạo q u á trìn h công nghiệp hda và khu vực tư nhân đã theo sau.

phát. T ro n g giai đoạn đầu của quá trìn h công nghiệp hđa ở H àn Quốc, lạm p h á t luôn luôn ở tốc độ cao. Sự lạm phát như vậy là m ột sản phẩm phụ được sả n sinh ra tro n g quá trìn h công nghiệp hổa quá mức. Tuy nhiên, cần phải ghi nhận ràng, H àn Quốc đã sử dụng cd hiệu quả và đều đặn lạm p h á t cho quá trìn h công nghiệp hóa. Trong thời kỳ lạm p h át, nhữ ng người cho vay bị th iệ t và những con nợ lại có lãi. Vì công nghiệp hóa H àn Quốc được tiến hành dựa vào nợ, nên lạm phát đống vai trò làm giảm gánh nặng nợ thực tế. Vì vậy, tỷ lệ lạm p h á t cao và liên tục làm giảm gánh n ặn g cho những người vay nợ, tạo ra lãi su ất th ự c tro n g nước âm và nhìn ch u n g làm giảm gánh nặng của các xí nghiệp quá phụ thuộc vào vốn của ngân hàng.

Ít khi có th ể ghi nhận được một nước co' tỉ lệ lạm phát cao và liên tục lại đồng thời co' tốc độ tă n g trư ở ng kinh tế cao và bền vững. Tuy nhiên, sự p h á t triể n kinh tế của H àn Quốc tro n g n h ữ n g năm 60 và 70 được coi là trư ờng hợp đặc biệt.

T hứ tư, p h át triể n của Hàn Quốc đã dẫn đến tăn g trư ở n g m ấ t cân đối. Vì công nghiệp -ho'a của H àn Quốc được coi là m ột phương thức và phương tiện để giải quyết vấn đề nghèo đo'i. Đ ầu tư tuyệt đối tro n g công nghiệp ho'a hoặc tích tụ tư bản được thực hiện trê n cơ sở kết quả, chứ không phải trê n cơ sở phương thức và phương tiện. Dường như là hợp lý khi co' sự phân biệt tro n g việc phàn bổ nguồn theo thứ tự ưu tiên của quốc gia nhàm tầ n g hiệu quả đầu tư. Để tă n g hiệu quả sử d ụ n g nguồn, quá trìn h

công nghiệp hóa đã theo đuổi việc hình thành các tập đoàn lớn. Kết quả là, công nghiệp hòa đả không giải quyết được ván đề m ất cân đối, m à còn làm cho nó thêm trầm trọ n g tro n g các lỉnh vực phân phối thu nhập, sự khác biệt giữa các vùng, n ăng su ất từ n g ngành cũng như giữa các xí nghiệp lớn và các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ và giữa các vùng thành thị và nông thôn.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 168)