đưa vào Hiệp định Hỗ trợ kinh tế này về trách nhiệm của Chính phủ Hàn Quốc.
- Hợp tác với các nước khác trong việc dỡ bỏ các hàngrào mậu dịch cà trong khu vực Nhà nước lẫn tư nhân. rào mậu dịch cà trong khu vực Nhà nước lẫn tư nhân.
Sẽ dành cho nhau chế độ ưu đãi tối huệ quốc. Bất kỳ một sự ngoại lệ nào cũng phải tuân theo điều khoản ngoại lệ trong hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch đã được Liên hợp quốc chấp thuận ngày 30-10-1948.
- Cố gắng loại bỏ các hoạt động làm tổn hại đến ngoạithương. thương.
2. N g o ạ i th ư ơ n g tr o n g n h ữ n g n g a y đ à u c ủ a H à n Q u ố c
Với sự ra đời của Chính phủ Hàn Quốc vào nảm 1948, hệ thống tài chính và ngoại thương đã khích lệ ngành ngoại thương phát triển và bảo vệ nền kinh tế Hàn Quổc khỏi sự thất thoát về vốn. Mục tiêu chủ yếu là nhằm đạt được Ổn định về tài chính và tiền tệ, quản lý ngoại hối và tạo thuận lợi trong hệ thổng cấp giấy phép.
Vào nảm tiếp theo khi hệ thống tài chính ngoại thương cùng với hệ thống quota cò hiệu lực. Hệ thống tài chính ngoại thương được chia ra hệ thống tài chính cho bảo quản, kho tàng và hệ thống tài chính cho vận chuyển.
Bộ Công thương (ngày nay là Bộ Công nghiệp và Thương mại) đã đề ra chính sách về các khoản vay 60 ngày của
ngân hàng thương m ại cho tới 50% trị giá hàng lưu kho cho các m ặt hàng x u ất khẩu.
Quỹ vận chuyển đường biển cho phép vay các khoản vay tới 75% tổng nhu cầu vốn từ các ngân hàng ngoại hối theo sự cho phép của Bộ Tài chính. Tuy vậy các biện pháp này đã không thành công vì tình trạ n g thiếu vốn tro n g cả nước và bất hợp lý của sự hỗ trợ vật tư từ bên ngoài vào.
Năm 1949, L uật về T h u ế quan đã quy định tỷ lệ th u ế quan tru n g bình là 25,3% đối với 1.546 loại hàng và xác định 160 tên hàng m iễn thuế, còn tấ t cả các m ặt h àn g khác chịu mức th u ế su ất 10%.
Một th ấ t bại khác là chính sách về tỷ giá hối đoái. Giữ tỷ giá hối đoái thấp, không xem xét đến mức lạm p h át tă n g nhanh ở trong nước, làm cho đòng tiền Hàn Quốc đã được đánh giá quá cao so với các đồng tiền khác. H ậu quả đem lại là: phân bố nguồn lực tro n g nước không có hiệu quả, xuất khẩu bị giảm, n h ập khẩu tăng.
3. Ngoại thương trong thời kỳ chiến tranh Triều Tiên
Cuộc chiến tra n h T riều Tiên tro n g năm 1950 đã đẩy bán đảo Triều Tiên vào m ột sự hỗn loạn, đồng thời cũng làm cho chính sách về th u ế quan và ngoại thương thay đổi rấ t lớn, Luật th u ế phụ th u cò hiệu lực đến năm 1956 đã đánh th u ế 10% đối với các m ặt hàng m à trước đó được m iễn thuế, trừ lương thực, sách và các tập sản x u ất bản theo định kỳ.
Một số cố gáng đáng kể nhằm thúc đẩy xuất khẩu: mở rộng thị trư ờng xu ất khẩu, tham gia vào các ho ạt động
thương m ại quốc tế, khuyến khích các cuộc viếng thăm của các đoàn đại biểu của các quan chức chính phủ nước ngoài. Hệ th ố n g giá x u ất khẩu được chuyển từ tiêu chuẩn F.O.B san g tiêu chuẩn C.I.F. Việc sử dụng phương tiện trong nước vận tải hàng xuất khẩu cũng được khuyến khích.
Hệ th ố n g hói đoái thích hợp hơn nhầm vực dậy sự tụ t hậu của x u ấ t khẩu đã đề ra hệ thống kết hợp x u ất - nhập khẩu, có hiệu lực mãi đến th án g 6-1954. Trong đđ, vấn đề quan trọ n g n h ấ t là phân bố ngoại hối m ột cách thích hợp nhằm cứu vãn tìn h trạ n g nhập siêu đối với N hật Bản và đa d ạn g hổa quan hệ ngoại thương với các nước khác.
Mặc cho mọi nỗ lực, hiệu quả đ ạt được là rấ t nhỏ. Tuy vậy nền kinh tế đã cđ th ận g dư thương m ại đàu tiên, bao gôm cả việc nhập khẩu theo hiệp định hỗ trợ kinh tế của Mỹ. T h ặn g dư chủ yếu là nhờ vào p hần lớn h àng x uất khẩu được chở đi gửi vào kho chứa hàng ở N h ật dưới dạng hàng x u ấ t khẩu tạm thời trước chiến tra n h và m ật khác là do ản h hưởng chiến tra n h làm giảm nhập khẩu.
4. T hư ơng m ại tro n g. thời kỳ hòa giải d in h chiến và cài cách quàn sự
Trong thời kỳ 7 hoặc 8 năm sau cuộc ngừng bắn vào tháng 7-1953, H àn Quốc đã đạt được sự tái p h át triể n khắp cà nước nhờ chương trinh hỗ trợ kinh tế của Mỹ. Chương trìn h hỗ trợ của Chính phủ Aixenhao đưa ra nhằm mục đích vực nền kinh tế H àn Quốc đủ m ạnh để duy trì một mức sống tương đương với mức sống của thời kỳ
1949-1950 mà không cần cố sự giúp đỡ từ bên ngoài đồng thời củng nhàm tảng sức mạnh quân sự.
GNP bình quân đàu người của Hàn Quốc cho thời kỳ từ tháng 4-1949 đến tháng 3-1950 là 100 đôla (độ khoảng 340 đôla quy về giá nảm 1984). Mức này được coi là cao hơn bất kỳ thời gian nào trước đđ trong lịch sử Hàn Quốc. Ngay cả vào giữa thời kỳ mở rộng hỗ trợ không hoàn lại của Mỹ thì sự thay đổi trong việc tầng cường xuất khẩu cũng rất ít ỏi. Tỷ giá hối đoái thấp đã làm giảm nguồn lợi xuất khẩu. Hệ thống ngoại hối hợp lý tuy củng đă kích thích xuất khẩu nhưng kết quà còn nhỏ bé.
5. C h ín h sách n g o ạ i th ư ơ n g từ n h ữ n g n ă m 1 9 6 0
Kế hoạch phát triển kinh tế 5 nàm lần thứ nhất và các kế hoạch sau đó đã đưa ra nhiều chính sách mở rộng thương mại trong đó ưu tiên hàng đàu là đẩy mạnh xuất khẩu.
Thu hẹp cơ cấu kinh tế phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu nhàm ổn định giá cà, nguồn vốn xã hội, xây dựng các ngành công nghiệp sản xuăt hàng thay thế hàng nhập khẩu bị giảm.
a) K ế h o ạ ch 5 n ả m Lần th ứ n h á t (1 9 6 2 -1 9 6 6 )
Kế hoạch 5 nầm lần thứ nhất nhằm vực dậy sự phát triển kinh tế và dọn đường cho công nghiệp ho'a đâ đề ra việc sửa đổi hệ thống quản lý ngoại hối. Nhầm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và đẩy mạnh sản xuất trong
khi hệ thống trước đố chủ yếu hướng vào việc ổn định giá cả.
Chính sách thương mại đã đưa ra 8 biện pháp: