Ngoại thương trong thời kỳ quân đội Mý điêu h à n h H àn Q uốc

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 83)

T háng 8 năm 1945, sắc lệnh số 21 ban hành quy định hộ thống ngoại thương và th u ế quan vẫn được giừ nguyên như trước đđ. Vào ngày 3-3 năm tiếp theo, ban hành sắc lệnh số 39 liên quan đến các quy chế ngoại thương quy định cho : 1) ngoại thương, 2) phương tiện vận tải của

ngoại thương, 3) cảng, 4) hệ thống phê duyệt xuất nhập khẩu và tịch thu các hàng hda không được cấp giấy phép. Ngày 17-5-1946, theo lệnh bất buộc về các quy chế ngoại thương, Phòng Thương mại thuộc Bộ Thương m ại,tiền thân của Phòng Ngoại thương trở thành cơ quan thiết kế các hiệp định thương mại với các nước, kế hoạch xuất nhập khẩu, các chính sách ngoại thương cấp giấy phép, quản lý các thương mại nước ngoài cũng như quản lý quỹ ngoại tệ.

Ngày 27-4-1946 sắc lệnh điều hành thuế hải quan số 76 quy định việc điều hành thuế hải quan được chuyển từ Cục Hàng hải của Bộ Giao thống vận tải sang Bộ Tàỉ chính. Sắc lệnh quàn lý ngoại thương số 93 cấm 2 loại ngoại thương.

a) Xuất và nhập khẩu liên quan trực tiếp hay gián tiếpđem lại lợi ích cho cá nhân hay tổ chức nước ngoài. đem lại lợi ích cho cá nhân hay tổ chức nước ngoài.

b) Xuất nhập khẩu các tài sàn, các vật giá trị, vàngnén, các nhà thầu hoặc các chứng khoán bất hợp pháp ở nén, các nhà thầu hoặc các chứng khoán bất hợp pháp ở nước ngoài, nhưng thuộc quyền sở hữu, chiếm giữ hay quản lý của các cá nhân hoặc các tổ chức trong nước.

Sác lệnh này nhàm cấm các kiều dân Hàn Quốc tại Nhật mang theo tài sản về nước. Tài sản của kiều dân Hàn Quốc tại Nhật phải được khai báo tại chi nhánh Ngân hàng Chosun tại Nhật Bàn.

Tháng 10-1946 sác lệnh về thuế quan đã giàm xuống dưới 10% (sau đố đã được xác định cố định 10% từ ngày 10-4-1948) nhầm khuyến khích ngoại thương. Đồng thòi

sác lệnh cũng đã đặt ra giải thưởng tới 50.000 w hay tới 25% trên tổng số tiền phạt cho những ai cung cấp thông tin đ ể bát giữ buôn lậu.

Bảng 1

S ự PHỤ THUỘC NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC NƯỚC TIÊN TIẾN

T ên n ư ớ c X u ấ t khầu/G D Pi'(%) T ỷ lệ nhậpkhau(% ) Bình quân đ ầu n gu ử ỉ G D P (U S D ) M ỹ 7/1 8,0 13.106 Tây' B an N h a m 71,4 4.778 N hật B ản 13/) 123 8 3 6 6 Ú c 14,0 153 » 3 7 1 P háp 17,1 21,4 9 3 6 1 B ồ D à o N h a 17,9 4 0 3 2 3 3 8 A n h 20,4 2 0 3 8 5 2 3 Ý 2 U 24,7 6.133 C anada 2 3 /) 18,4 12.104 N ew ZeaJand 2 3 3 2 4 3 8 8 3 5 Á o 23,4 29,1 8 3 8 3 5 C H L B Đ ứ c 26,6 23,4 »J691 Phăn L an 2 6 8 2 7 3 ».175 T h ụ y Đ Ề n 27,0 2 7$ 11907 D an M ạch 27,0 22,9 1L017 T h ụ y S ĩ 29,6 26,9 14323 N a U y 313 2 7 3 13.648 H à I^an 48,1 45.5 9515 Bỉ 59,1 66,0 8 5 5 2

Dáng chú ý là sác lệnh quân đội số 127 ban h àn h ngày 15-11-1946 đã quy định mức phạt r ấ t nặng đối với n h ữ n g ai xuất khẩu gạo phi pháp. Tối th iể u là 10 năm tù giam và 190.000 w đối với vi phạm lần đầu, sẽ tă n g gấp đôi đối với những vi phạm lần thứ 2, bị tù chung th â n và 500.000 w tiền ph ạt nếu vi phạm lần thứ 3, và tă n g mức phạt do việc xu ất khẩu trá i phép lên quá 70 suk đối với việc x u ất khẩu lậu m ột bao thdc ở H àn Quốc.

B ả n g 2

NGOẠI THƯƠNG TRONG THỜI KỲ 1945 - 19481

Năm

Xuất khẩu Nhập khâu* Cán cân

Thương mại Chính phủ Tư nhân Tồng số Chính phủ Tu nhân Tổng số 1945 - - - 4.493 - 4.493 -4.493 1946 360 3.181 3.551 49.496 11.225 60.721 - 57.180 1947 4.579 22.225 26.804 199.899 41.762 241.661 -214.857 1948 8.060 14.200 22.260 179.592 19.683 199.275 -177.015

Sau đo' sắc lệnh quy định thêm là những người cung cấp thông tin về sự vi phạm sắc lệnh sẽ được trả đến 25% trên tổ n g trị giá của số gạo xuất k h ẩu đo' kèm theo 10% nếu như người bị b ắt bị buộc tội. N gân hàng ngoại hối

1. Số liệu 10 năm lịch sử công nghiệp và kinh tế của Hàn Quốc, Ngân hàng phát triền Hàn Quốc (KDB) hàng phát triền Hàn Quốc (KDB)

Chosun đã được thành lập theo sắc lệnh quân đội số 145 ngày 16-6-1946.

Các quy chế và sắc lệnh liên quan đến ngoại thương được cải cách lại theo sác lệnh quân đội sô 149 ngày 25-8-1947, 4 cảng biển và các sân bay P u san và Kimpo được chỉ định là các điểm xu ất nhập khẩu của ngoại thương; 3 cảng biển: Joom unjin, đảo Yonghodo, và Yeosoo được quy định cho hoạt động nội thương. Các chủ tàu biển phải khai báo với các cơ quan Hài quan tại m ột tro n g các điểm nđi trê n và phải chịu sự khám xét, 543 thương gia đã được càp giấp phép, tro n g đổ có 15 thương gia T ru n g Quốc. Dựa vào bảng danh mục h àng hóa do Phòng Ngoại thương soạn thào, các hàng hđa nhập khẩu phải được bán ra tro n g m ột khoảng thời gian nh ất định để m ua những h àng hđa có th ế x u ất khẩu được. Tiếp nữa là, số ngoại tệ thu được từ x u ất khẩu được sử dụng m ột cách riêng biệt nhằm th an h to án cho các khoản nợ do nhập khẩu. N hững năm từ 1945 đến 1948, 1 đồla Mỹ tương đương với 6,049; 5,218; 4,613 và 4,137 đôla Mỹ nếu so với giá chuẩn 1984. T rong thời gian ấy Hàn Quốc đã x u ất khẩu 96 triệu đôla và nhập khẩu 860 triệu đôla, dẫn đến sự th âm h ụ t ngoại thương là 764 triệu đôla tính theo giá năm 1984.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 83)