Phục hòi sau chiến tranh

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 127)

V. Chính sách tỷ giá hối đoá

a)Phục hòi sau chiến tranh

Nguồn viện trợ của nước ngoài gop phàn rấ t quan trọ n g tro n g phục hồi và p h át triể n kinh tế của H àn Quốc. Cố th ể chia làm 2 giai đoạn: Từ sau ngày giải phóng đến cuối

những năm 1950 và từ những năm 1960 đến đàu những năm 1970.

Trong giai đoạn đầu, tổng vốn viện trợ của nước ngoài là 2,6 tỷ đôla, khoảng 60% tổ n g số vốn nhận được. Các tổ chức chính chịu trá ch nhiệm về các nguồn viện trợ của nước ngoài bao gồm: GARIOA của Mỹ (ngân sách Chính phủ cứu trợ cho các khu vực cđ sở hữu của Mỹ) và ECA (cơ quan hợp tác kinh tế). ECA đã chuyển giao cho SÉC! tro n g thời kỳ chiến tra n h để đáp ứng nhu cầu đối với các chương trìn h cứu trợ khẩn cấp ngay sau chiến tra n h , ICA (Cục hợp tác quốc tế) đã được chuyển từ FOA (ủ y ban hoạt động với nưâc ngoài) đã chịu trá ch nhiệm hợp tác với UMKRA (Cục Tái th iế t H àn Quốc của Liên hợp quốc) cung cấp các sản phẩm nông nghiệp dư th ừ a.

P h ầ n lớn vốn viện trợ không hoàn lại của ICA đi vào các lĩnh vực như: N ông nghiệp, nguồn tài nguyên thiên nhiên, khai thác mỏ và giao thông vận tải. Các nguồn vốn của ICA cũng gđp phần quan trọ n g vào việc cải th iện các điều kiện phúc lợi xã hội, tro n g lúc đổ UNKRA tập tru n g vào phục hồi công nghiệp, ngành Bưu điện và các điêu kiện giáo dục.

b) G iảm bớt p h ụ thuộc vào nguồn viện trợ của nước ngoài

Quá trìn h hợp tác kinh tế với nước ngoài của H àn Quốc: đã mở ra kỷ nguyên mới của quá trìn h chuvển đổi tro n g những năm đàu 1960 với chiều hướng b ắt đầu giàm vốn đàu tư của nước ngoài. Củng tro n g n h ữ n g năm 1960, khả n ăn g của H oa Kv đổng vai trồ là nước duy n h ấ t cung cấp

hỗ trợ về tài chính đối với th ế giới p h át triể n cũng đã giám đi. Vì vậy, CHLB Đức và N hật Bản là hai nước đã hoàn to àn thành công tro n g các kế hoạch phục hòi sau chiến tra n h đã cùng chia sẻ trách nhiệm.

N ăm 1970, H àn Quốc đã trờ th àn h nước thứ 24 sau Israen và Đài Loan không có nguồn viện trợ từ Hoa Kỳ. H àn Quốc đã cd được khoản đền bù của N h ật Bàn là 265 triệu đôla. K ết hợp với 3,18 triệu đôla cho các dự án viện trợ không hoàn lại từ 1945 đến 1970 và cùng với 761,9 triệu đôla viện trợ về thực phẩm của Hoa Kỳ theo PL 480 từ năm 1945 đến 1971.

2. Thời kỳ khuyến kh ích vốn dầu tư nước ngoài

a) Chương trinh hiện đại hóa và ngoại giao k in h tế

Với sự theo đuổi kế hoạch hiện đại hoa kinh tế tro n g đàu n h ữ n g năm 1960, chính sách ngoại giao kinh tế với nước ngoài của H àn Quốc đà hình thành. Vốn đàu tư nước ngoài đả là nhu cầu cần thiết cho quá trìn h p h át triể n . Vi vậv, các cố gắng được tiến hành nhằm cải thiện cả hệ thong cơ chế khuyến khích và đường lối ngoại giao. L u ật khuyến khích đầu tư nước ngoài củng được ban h à n h 'n ă m

1960. ủ y ban hỗ trợ bổ sung củng đả được th àn h lập. L uật đặc biệt về khuyến khích vốn đầu tư dài hạn th á n g 7 năm 1962, đã cho phép khu vực tư nhân có cơ sở hợp pháp vay thương m ại dài hạn từ nước ngoài. Diêu luật đảm bào hoàn tr ả vốn cũng cd hiệu lực trong năm đd để tă n g tín h hiện th ự c của kế hoạch.

vực N hà nước và tư n hân đã trở nên có hiệu lực hơn tro n g việc tâ n g cường sự hợp tác kinh tê với nước ngoài. Khu vực tư nhân đà gửi các phái đoàn kinh tế cho H oa Kỳ và Châu Áu vào th á n g 11 năm 1961 với các m ục tiêu rỏ ràng về khuyến khích vốn đầu tư nước ngoài. Các phái đoàn này, bao gồm các th à n h viên cao cấp của Hiệp hội cỏng nghiệp H àn Quốc (FKI) đã mở ra m ột giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc về hợp tác quốc tế tro n g khu vực tư nhản.

Chính phủ cũng đã gửi nhiều phái đoàn chính thức tới CHLB Dức và Hoa Kỳ. Các cuộc gặp cấp cao giữa Seoul và W ashington là kết quả của việc khuyến khích các khoản vay thương mại, vay N hà nước của H àn Quốc.

Vỉ vậy, đặc trư n g về hợp tác kinh t ế với nước ngoài của H àn Quốc đã th ay đổi: từ việc làm từ thiện, thụ động nay chuyển sang hảo tâm , tích cực. T rong quá trin h này, nền kinh tế đã bát đâu hòạ nhập tố t hơn với khung cảnh quốc tế.

Mặc dù còn nhiều khoản vay tư nhân, nhưng quan hệ ngoại giao kinh tế tro n g kế hoạch p h á t triể n kinh tê 5 năm lần thứ n h ấ t đả được Chính phủ điều hành. Bởi vì tro n g giai đoạn nàv, các khoản vay về dự án của N hà nước lớn hơn nhiều so với các khoản vav thương mại nước ngoài.

b) phục hòi thị trư ỏng mở và hợp tác vói các tố chức quốc tế

N hững th ắn g lợi đ ạt được trong kế hoạch phát triể n kinh tế 5 năm lần thứ nh át đã khuyên khích Chính phủ thực hiện các bước tiến vừng chác để mở cửa th ị trư ờng

tro n g nước và cài th iện toàn bộ xu thế khuyến khích vốn đ ầu tư của nước ngoài. Trở th àn h thành viên của GATT . th á n g 4 năm 1967 và sau đó là tham gia vào Hiệp định G eneva, chấp n h ận hệ thống danh mục được nhập khẩu tro n g p hân chia các điều khoản thương m ại, hợp tác với các cơ quan tài chính quốc tế... Vào th án g 12 năm 1966, IBRD chính thức th à n h lập IECOK (cơ quan tư vấn kinh t ế quốc tế của H àn Quốc). Tổ chức này bao gồm 11 nước tro n g đđ cổ: H oa Kỳ và CHLB Đức là th à n h viên chính thức, và tro n g IBRD và IMF với tư cách là q u an sá t viên, Ngoài IMF và IBRD, H àn Quốc còn tham gia chính thức vào IDA năm 1961, IFC nám 1964 và ADB năm 1966. Việc hợp tác với IFC là đặc biệt quan trọng vì IFC đã gđp p h ần vào quá trìn h p h át triển của các ngành công nghiệp tà i chính H àn Quốc bằng việc tham gia nhổm cổ phiếu cả tro n g KDFC năm 1966 và KIFC năm 1974. Việc mở rộng các quan hệ kinh t ế song phương cũng vẫn được theo đuổi. Ngoài ra, còn tổ chức th àn h công các cuộc gặp cấp Bộ trư ở n g về lĩnh vực thương mại và tài chính với các nước, bao gồm: CHLB Đức, N h ật Bản, Thái Lan và Philippine.

c) K huyến k h íc h vốn dầu tư nước ngoài có hiệu quả cao và da dạng hóa các phương diện hợp tác

T rong thời gian k ế hoạch ph át triển kinh tế 5 năm lần th ứ hai. Gánh n ặ n g nợ nước ngoài và việc tả n g phần lớn các cồng ty không trả được nợ đã là vấn đề nổi bật. Sự x u ấ t hiện các thự c th ể kinh doanh không thích hợp tro n g m ột số vùng, khu vực đă gâv ra các rối loạn. Để ngăn

chặn các tình trạ n g này, các biện pháp đã được thi hành tro n g năm 1967 nhằm hợp lý hốa, khuyến khích vốn nước ngoài. Diều này liên quan đến việc phải th ẩm tra nghiêm n g ặt hơn các khoản vay thươ ng m ại, tro n g trư ờng hợp càn th iết, cố th ể thay th ế bằng các khoàn vay N hà nước hoặc b àng vốn đầu tư, trong khi đổ tín dụng tiền m ặt bị nghiêm cấm . Vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp được khuyến khích tu y ệt đối đ ể đáp ứng nhu càu lớn về vốn đầu tư đối với các ngành công nghiệp n ặng và hổa chất tro n g kế hoạch p h á t triể n kinh tế 5 năm lần thứ ba. Vì vậy, môi trường vốn đầu tư nước ngoài đã được cải th iện rõ ràng. Vùng bờ biển M asan được tuyên bố là vùng x u ất khẩu tự do. Các lu ật đặc biệt nhằm hạn chế các Hiệp hội buôn bán tro n g các công ty kinh doanh tài chính của nước ngoài. N ăm 1970, công ty N hật Bản cũng đã được ủy quyền để chỉ đạo thương m ại quốc tế ở H àn Quốc. H ầu như đối với t ấ t cả các lĩnh vực đều mở cửa để th u h ú t các nhà đầu tư nước ngoài.

Bổ sung, hoàn thiện cd tín h hệ thống các chính sách n h ằm vào đa dạng hđa các nguồn hợp tác đã đạt kết quả q u a sự hợp tác chặt chẽ với IECOK. Một điển hình vê n h ữ n g cố gắng nàv là việc th iế t lập các quỹ thị trường đặc biệt tro n g các lỉnh vực chiến lược vào th án g 11 năm 1968. Các công ty tư nhân tiếp tục được khuyến khích hướng ra bên ngoài và khai thác ít hơn các thị trư ờ n g nông nghiệp. Các thỏa th u ận thương mại song phương không chỉ đối vói các bạn hàng tru y ền thống như Hoa Kỳ, N h ật Bản, mà

còn đối với các nước đang phát triể n ở châu Phi và châu Mỹ La tin h .

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm kế hoạch hóa và quản lý ở Hàn Quốc (Trang 127)