Tham quan, du lịch môi trờng sinh thái, danh lam thắng cảnh…

Một phần của tài liệu đề cương bộ môn giáo dục học (Trang 81)

lam thắng cảnh… 2. Giáo dục dân số a. Khái niêm b. Mục tiệu c. Nội dung 3. Giáo dục giới tính

a. Khái niệm và ý nghĩa b. Nội dung b. Nội dung

4. Giáo dục phòng chống ma tuý5. Giáo dục giá trị 5. Giáo dục giá trị

a. Những khái niệm cơ bản

Giá trị: Là phẩm chất tốt hay xấu, tác dụng lớn

hay nhỏ của sự vật hay của một con ngời

Hệ giá trị Thang giá trị Chuẩn mực giá trị Định hớng giá trị Giáo dục giá trị b. Mục đích, nhiệm vụ c. Nội dung d. Các con đờng 6. Giáo dục quốc tế a. ý nghĩa b. Mục tiêu

c. Nhiệm vụ và nội dung

d. Các con đờng và các điều kiện

1. Khái niệm nụ̣i dung giáo dục

2. Những nụ̣i dung giáo dục trong nhà trương phổ thụng hiện nay

2.1. Giáo dục cụng dõn (giáo dục: chớnh trị tư tưởng, pháp luật và đạo đức)

Giáo dục cụng dõn gụ̀m 3 nụ̣i dung giáo dục là giáo dục chớnh trị, giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức

Cụng dõn là khái niệm pháp lý núi về cá nhõn trong mụ́i quan hệ đụ́i với nhà nước

a. Giáo dục chớnh trị tư tưởng b. Giáo dục pháp luật

c. Giáo dục đạo đức

Đạo đức là hỡnh thái ý thức xó hụ̣i, là hệ thụ́ng các quan niệm của con người về cái thiện, cái ác trong mụ́i quan hệ của con người với con người

2.2. Giáo dục văn húa-thẩm mỹ

2.3. Giáo dục lao đụ̣ng và hướng nghiệp

2.4. Giáo dục thể chṍt 2.5. Giáo dục quụ́c phũng Giáo dục dõn sụ́ và mụi trường

Giáo dục giới tớnh và sức khỏe sinh sản Giáo dục phũng chụ́ng tệ nạn xó hụ̣i Giáo dục quụ́c tế

Chương 15 - PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 1. Khỏi niệm phương phỏp giỏo dục

Phương pháp giáo dục là hệ thụ́ng cách thức tác đụ̣ng của nhà giáo dục đến người được giáo dục thụng qua tổ chức hoạt đụ̣ng và giao lưu xó hụ̣i nhằm hỡnh thành nhận thức, thái đụ̣ và hành vi đỳng, phự hợp với các chuẩn mực xó hụ̣i.

PPGD cú đặc điểm:

- Mang tớnh cụ thể: phự hợp với hoàn cảnh, điều kiện, đụ́i tượng cụ thể

- Đa dạng: cú nhiều PPGD khác nhau, vỡ vậy phải sử dụng linh hoạt và tớm kiếm, bổ xung PP mới. - PPGD liờn quan mật thiết đến nụ̣i dung giáo dục: mỗi nụ̣i dung giáo dục sẽ cú những PP cú những PP đặc thự, vớ dụ PPGD đạo đức cú đặc thự khác với PP giáo dục thể chṍt...

2. Hệ thống phương phỏp giỏo dục

Cú những quan niệm khác nhau về việc phõn chia và gọi tờn các PPGD

- Khi tiếp cận PPGD dựa trờn lực lượng giáo dục cú: PPGD gia đỡnh, PPGD xó hụ̣i, PPGD Đoàn thể, PPGD nhà trường.

- Khi tiếp cận dựa trờn nụ̣i dung GD cú: PPGD đạo đức, PPGD thẩm mỹ, pháp luõt .... - Khi tiếp cận theo đụ́i tượng GD cú: PPGD trẻ trước tuổi học, trẻ tiểu học, THPT ....

Các cách phõn chia đều cú những ưu điểm và tụ̀n tại nhṍt đinh. Tuy nhiờn cú mụ̣t đặc điểm chung là mụ̣t phẩm chṍt nhõn cách thường được cṍu trỳc và được đánh giá từ 3 mặt đú là nhận thức, thái đụ̣ và hành vi. Vỡ vậy việc phõn chia PPGD dựa trờn việc tác đụ̣ng đến 3 mặt nhận thức, thái đụ̣ và hành vi cú cơ sở khoa học vững chắc và được nhiều người thừa nhận và cũng được thực tiễn chṍp nhận, sử dụng cú hiệu quả. Cụ thể là các nhúm PPGD sau:

- Nhúm phương pháp đụ̣ng trực tiếp đến mặt nhận thức– nhúm PP giáo dục ý thức;

- Nhúm phương pháp tác đụ̣ng trực tiếp đến thái đụ̣ (nhu cầu, đụ̣ng cơ, tỡnh cảm, niềm tin) – nhúm PP kớch thớch và điều chỉnh thái đụ̣ của người được giáo dục;

- Nhúm phương pháp tác đụ̣ng trực tiếp đến hành vi – nhúm PP tổ chức hoạt đụ̣ng, hỡnh thành hành vi, thúi quen.

Lưu ý: việc phõn chia làm 3 nhúm PP trờn chỉ cú ý nghĩa tương đụ́i, vỡ:

- PP nào cũng nhằm để dẫn tới việc làm cho đụ́i tượng giáo dục cú hành vi phự hợp với các chuẩn mực xó hụ̣i, sự khác nhau là mức đụ̣ tác đụ̣ng trực tiếp hay gián tiếp đến hành vi.

2.1. Nhúm phương phỏp tỏc động trực tiếp đến mặt nhận thức – nhúm PP giỏo dục ý thức

Làm cho học sinh nhận thức đỳng về các yờu cầu chuẩn mực xó hụ̣i là rṍt quan trọng vỡ cú nhận thức đỳng mới cú cơ sở để cú hành vi đỳng, nhận thức sai thỡ chắc chắn hành vi sẽ sai.

Trong thực tế, nhiều học sinh cú hành vi sai, hành vi chưa đỳng khụng phải do các em cụ́ tỡnh mà nhiều khi là vỡ các em chưa nhận thức được hoặc nhận thức khụng đầy đủ, khụng đỳng về các yờu cầu, chuẩn mực của xó hụ̣i. Nhúm PP này nhằm mục đớch làm cho học sinh nhận thức được thờm những chuẩn mực xó hụ̣i, hoặc nhận thức ra những sai lầm đó mắc phải để từ đú cú cơ sở hỡnh thành, rốn luyện, tu dưỡng thái đụ̣, hành vi phự hợp với các yờu cầu chuẩn mực xó hụ̣i.

Nhúm PP này gụ̀m những PP cụ thể sau đõy: - PP khuyờn bảo (thuyết phục)

- PP thảo luận

a. PP khuyờn bảo

Là PP giáo viờn tiếp xỳc, trũ chuyện với đụ́i tượng giáo dục, tạo ra mụ́i quan hệ thiện cảm, tin cậy, hiểu biết lẫn nhau, trờn cơ sở đú khộo lộo phõn tớch, giảng giải, đưa ra những lời khuyờn để đụ́i tượng giáo dục hiểu biết và làm theo những chõn lý, lẽ phải, nụ̣i dung, ý nghĩa của các quy tắc, chuẩn mực xó hụ̣i.

Để đưa ra những lời khuyờn bảo, nhà giáo dục phải tỡm cách tiếp xỳc với đụ́i tượng giáo dục, khộo lộo trũ chuyện, đàm thoại, phõn tớch, giảng giải, lập luận về các nụ̣i dung giáo dục, về các chuẩn mực xó hụ̣i. Như vậy để khuyờn bảo, thuyết phục thỡ phải cú đàm thoại, phõn tớch, giảng giải, đưa ra những lý lẽ và cuụ́i cựng là để đưa ra những lời khuyờn bảo.

Muụ́n khuyờn bảo được, cần chỳ ý:

- Nhà giáo dục phải xõy dựng được hỡnh ảnh tụ́t đẹp, uy tớn đụ́i với đụ́i tượng giáo dục và càng cú hiểu biết sõu rụ̣ng càng tụ́t cho việc tiếp xỳc, trũ chuyện với học sinh để khuyờn bảo thuyết phục;

- Khi tiếp xỳc phải hũa nhó, thõn ái, lắng nghe, nhẹ nhàng, chõn thành, tránh dựng lời lẽ, hành vi thụ bạo, xỳc phạm làm tổn thương danh dự các em nhưng cũng nghiờm khắc, cương quyết;

- Phải phõn tớch và giảng giải cho các em hiểu về các chuẩn mực xó hụ̣i để trờn cơ sở đú đưa ra lời khuyờn. Muụ́n vậy phải khộo lộo tỡm cách cho đụ́i tượng được bày tỏ quan điểm, chớnh kiến, suy nghĩ, qua đú thṍy được các em nhận thức đến mức đụ̣ nào, nhận thức đỳng, sai ở đõu mà cú cơ cở để phõn tớch, giảng giải và đưa ra lời khuyờn;

- Nhà giáo dục khộo lộo dựa vào các hoàn cảnh, sự kiện để phõn tớch, đánh giá nhận xột qua đú tác đụ̣ng vào cảm xỳc của đụ́i tượng, làm cho đụ́i tượng giáo dục nhận thức được sõu sắc các chuẩn mực xó hụ̣i, biết đụ́i chiếu với những hành vi của bản thõn để cú điều chỉnh hợp lý. Tránh tỡnh trạng thuyết giáo dài dũng nhưng khụng hiệu quả.

- Lựa chọn thời điểm thớch hợp, dựng ngụn từ, lời lẽ thớch hợp với đặc điểm tõm sinh lý từng đụ́i tượng.

PP này thường được sử dụng trong các trường hợp sau:

- Khi đụ́i tượng GD chưa nhận thức được các yờu cầu chuẩn mực và cú khả năng sẽ làm sai khi cú điều kiện (dự kiến trước để tránh trước sai lầm mắc phải).

- Khi đụ́i tượng nhận thức cũn chưa rừ ràng, đầy đủ về các yờu cầu chuẩn mực.

- Khi đụ́i tượng GD hiểu chưa đỳng, hiểu sai các yờu cầu, chuẩn mực nờn cú hành vi sai.

- Khi đụ́i tượng hiểu đỳng nhưng cú hành vi sai, lỳc này phải phõn tớch, giảng giải cho đụ́i tượng hiểu ý nghĩa của các quy tắc chuẩn mực, phải rṍt nghiờm khắc nhắc nhở, kết hợp với các PP khác nữa để tác đụ̣ng đến tỡnh cảm, niềm tin và hành vi của đụ́i tượng.

b. PP thảo luận

Là PP giáo viờn tổ chức cho các thành viờn trong tập thể học sinh được thẳng thắn bày tỏ và đi đến cơ bản thụ́ng nhṍt quan điểm, suy nghĩ, chớnh kiến, thái đụ̣ về các chuẩn mực xó hụ̣i để thụng qua đú làm cho các em hiểu biết và làm theo những chõn lý, lẽ phải, nụ̣i dung, ý nghĩa của các quy tắc, chuẩn mực xó hụ̣i mà các em vừa thảo luận.

Thảo luận về các chủ đề giáo dục chớnh là thụng qua dạy chữ để mà dạy người.

Đụ́i với học sinh, các em đang đứng trước rṍt nhiều những tỡnh huụ́ng, hoàn cảnh, vṍn đề trong cuụ̣c sụ́ng, vỡ vậy chủ đề thảo luận của các em rṍt đa dạng, phong phỳ: văn húa (ăn, mặc, nghe, xem, đọc, chơi ..), giao tiếp ứng xử, tỡnh bạn, tỡnh yờu, học tập, lao đụ̣ng, vui chơi giải trớ ...

Thảo luận là PP tụ́t để học sinh hiểu được nụ̣i dung và giải đáp được các vṍn đề cũn bức xỳc, băn khoăn, những tỡnh huụ́ng khú xử. Đụ̀ng thời thảo luận cũng giỳp tỡm ra tiếng núi, ý chớ chung, tạo dư luận lành mạnh, vững chắc để điều chỉnh nhận thức, thái đụ̣, hành vi của học sinh.

Thảo luận là PP rṍt tụ́t để cho học sinh được thẳng thắn, cởi mở bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, thái đụ̣ về mụ̣t vṍn đề giáo dục nào đú. Qua đú người lớn biết được các em nghĩ gỡ, đõy là cơ sở rṍt tụ́t để tác đụ̣ng đến nhận thức của các em.

Qua thảo luận, các em trở nờn hiểu biết, gần gũi, lắng nghe, giỳp đỡ và chia sẻ với nhau hơn, xúa đi những bṍt đụ̀ng và giải quyết những mõu thuẫn cú lý cú tỡnh.

Thảo luận rṍt phự hợp với học sinh phổ thụng vỡ các em đó cú những quan điểm, chớnh kiến, suy nghĩ, thái đụ̣ riờng. Các em khụng dễ dàng chṍp nhận sự áp đặt. Khi thảo luận xong, các em sẽ coi những ý kiến thụ́ng nhṍt là quan điểm của mỡnh, vỡ vậy các em sẽ tự giác làm theo, tránh được tỡnh trạng hiệu quả giáo dục khụng cao khi áp đặt, bắt buụ̣c các em thực hiện các yờu cầu, chuẩn mực.

Mụ̣t vài chỳ ý khi thực hiện PP thảo luận

- Lựa chọn chủ đề hṍp dẫn, thiết thực, gần giũ với học sinh, khụng sa vào những vṍn đề cũn tranh cói, thiếu thụ́ng nhṍt, phức tạp, khụ khan, dài dũng.

- Khộo lộo tạo ra bầu khụng khớ tự nhiờn, gần giũ, tin cậy, phá vỡ rào cản tõm lý, sự căng thẳng khụng cần thiết.

- Cú cách khuyến khớch, đụ̣ng viờn học sinh phát biểu, nhà GD khụng áp đặt ý kiến chủ quan, khụng cắt ngang, khụng chỉ trớch, khụng xỳc phạm.

- Nờn biết tranh thủ ý kiến chung của tập thể để tác đụ̣ng đến những quan điểm, suy nghĩ chưa đỳng của học sinh.

- Khộo lộo khuyến khớch học sinh dũng cảm từ bỏ những quan niệm khụng đỳng, tự giác điều chỉnh bản thõn.

- Uy tớn và hiểu biết, sự tinh tế, sắc sảo, khộo lộo của giáo viờn rṍt quan trọng để định hướng, dẫn dắt và rỳt ra kết luận thuyết phục được học sinh.

2.2. Nhúm phương phỏp tỏc động trực tiếp đến thỏi độ (nhu cầu, động cơ, tỡnh cảm, niềm tin) –nhúm PP kớch thớch và điều chỉnh thỏi độ của người được giỏo dục nhúm PP kớch thớch và điều chỉnh thỏi độ của người được giỏo dục

Là nhúm phương pháp tác đụ̣ng trực tiếp vào đụ̣ng cơ, tỡnh cảm, niềm tin của đụ́i tượng giáo dục. Chức năng của nhúm phương pháp này là thỳc đẩy, điều chỉnh, hoặc ức chế các hành vi ứng xử của học sinh, giỳp những người cú khuyết điểm nhận ra và khắc phục những sai lầm đó mắc, củng cụ́ kết quả của giáo dục của hai nhúm phương pháp cũn lại.

Các PP cụ thể là: - PP tạo dư luận - PP nờu gương - PP thi đua

- PP khen thưởng - PP trách phạt

a. PP tạo dư luận

Tạo dư luận là PP nhà giáo dục tỡm hỡnh thành trong tập thể luụ̀ng ý kiến, quan điểm chớnh thụ́ng, lành mạnh để khuyến khớch những hiện tượng tụ́t hoặc đṍu tranh, phờ phán hiện tượng sai lầm đó, đang và sẽ cú thể xảy ra trong tập thể, để thành viờn trong tập thể học sinh suy ngẫm, tự xác định thái đụ̣ và hành vi cho đỳng.

Sức mạnh của tập thể là sức mạnh của dư luận lành mạnh, là biểu hiện thái đụ̣ của sụ́ đụng thành viờn trước những vṍn đề cụ thể. Tạo ra những trạng thái tõm lý đặc biệt trước những tỡnh huụ́ng, sự kiện đó, đang và cú thể sẽ xảy ra.

Khi xõy dựng được dư luận tập thể lành mạnh, dư luận đú cú tác dụng điều khiển,điều chỉnh quan điểm, thái đụ̣ và từ đú điều chỉnh hành vi của cá nhõn trong tập thể. Dư luận lành mạnh sẽ tác đụ̣ng đến từng cá nhõn như những yờu cầu chung của tập thể, khuyến khớch những hành vi tụ́t hoặc ngăn chặn những hành vi lệch chuẩn để chỳng khụng xẩy ra, khụng lặp lại, làm cho các thành viờn trong tập thể biết giỳp đỡ nhau khắc phục khú khăn, thiếu sút, làm cho tập thể đoàn kết, gắn bú hơn.

Trong tập thể học sinh cũng cú khả năng hỡnh thành những dư luận khụng lành mạnh. Khi đú nhà giáo dục phải tỡm hiểu nguyờn nhõn để ngăn chă, đẩy lựi và tiến tới xúa bỏ luụ̀ng dư luận khụng lành mạnh đú và đụ̀ng thời xõy dựng luụ̀ng dư luận đỳng đắn, lành mạnh.

Đụ́i với lứa tuổi học sinh, PP tạo dư luận cú hiệu quả rṍt cao, bởi vỡ lứa tuổi này các em muụ́n được sụ́ng với bạn bố, với tập thể trong bầu khụng khớ chõn thành và tin cậy.

Để thực hiện PP này cú hiệu quả, nhà giáo dục cần chỳ ý:

- Xõy dựng truyền thụ́ng tụ́t đẹp và làm cho học sinh nhận thức và tự hào về truyền thụ́ng đú. - Nhõn rụ̣ng điển hỡnh người tụ́t, việc tụ́t;

- Hoan nghờnh, ủng hụ̣ những cá nhõn cú sáng kiến hay, ý tưởng đẹp, và phờ phán những biểu hiện sai trái;

- Tụn trọng và ủng hụ̣ những sáng kiến, ý tưởng và hành đụ̣ng tụ́t của ban tự quản lớp;

- Trong trường hợp xuṍt hiện dư luận khụng lành mạnh, cần tỡm hiểu nguyờn nhõn, tỡm cách ngăn chặn, đẩy lựi và xúa bỏ dư luận đú.

- Để xõy dựng dư luận lành mạnh, cần tổ chức học sinh thường xuyờn trao đổi, thảo luận, đánh giá, lờn tiếng khen ngợi, đụ̣ng viờn, khuyến khớch hoặc phờ bỡnh, nhắc nhở về các hiện tượng trong tập thể mà quan đến các quy tắc, chuẩn mực. Đụ̀ng thời hỡnh thành những quy tắc, chuẩn mực chung của tập thể để các thành viờn theo đú mà làm.

b. Phương phỏp nờu gương

Nờu gương là PP nhà giáo dục dựng những hành vi, cử chỉ, thúi quen, thái đụ̣ tụ́t của mỡnh hoặc của cá nhõn, tập thể khác để cho học sinh noi theo, để tạo ra những xỳc cảm tớch cực, qua đú thụi thỳc học sinh tự giác, tớch cực thực hiện các hành vi phự hợp với các chuẩn mực.

Nhà giáo dục cũng cú thể sử dụng những tṍm gương khụng tụ́t, tṍm gương phản diện và những hậu quả tiờu cực, những tác hại xṍu của nú để cho học sinh phõn tớch, phờ phán, để tác đụ̣ng vào cảm xỳc, niềm tin của các em, từ đú các em cú thái đụ̣ phản kháng, biết cách phũng ngừa, khụng dám làm theo hoặc từ bỏ hành vi xṍu, hành vi khụng tụ́t.

Những điển hỡnh tớch cực, những tṍm gương cú giá trị giáo dục là bạn bố cựng lớp, cựng trường, là các hỡnh tượng nhõn vật văn học, nghệ thuật, cuụ̣c đời, tuổi trẻ, sự nghiệp của các danh nhõn văn húa lịch sử, các nhà khoa học… nhỡn thṍy ngoài đời, hoặc được nờu trong sách vở, báo chớ, các phương tiện thụng tin đại chỳng, đặc biệt là sự gương mẫu của nhà giáo dục, của thầy cụ giáo, của cha mẹ, những người thõn trong gia đỡnh.

Những tṍm gương cú tác dụng tác đụ̣ng vào đụ̣ng cơ, tỡnh cảm, niềm tin của học sinh. Những tṍm gương

Một phần của tài liệu đề cương bộ môn giáo dục học (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w