- Giáo viên trờng trung học
2. Phương hướng đổi mới PPDH
3.1. Người dạy phải nắm vững nội dung dạy học và đặc điểm tõm-sinh lớ người học
Theo Hờghen và nhiều người đụ̀ng tỡnh thỡ: “PP là hỡnh thức vận đụ̣ng của nụ̣i dung sự vật” (1). Như vậy khụng thể cú phương pháp hoạt đụ̣ng khụng dựa trờn mụ̣t nụ̣i dung cụ thể. Muụ́n cú phương pháp phự hợp thỡ phải nắm được nụ̣i dung và bản chṍt của sự vật hiện tượng. Vớ dụ, phương pháp vận hành mỗi loại xe là khác nhau vỡ cṍu trỳc của mỗi loại xe là khác nhau.
Muụ́n tác đụ̣ng đỳng quy luật thỡ phải hiểu đỳng đụ́i tượng tác đụ̣ng. Trong quá trỡnh dạy học cú nhiều thành tụ́ tham gia, trong đú nụ̣i dung dạy học và người học là những thành tụ́ cơ bản, trung tõm mà người dạy cần phải tác đụ̣ng. Người dạy bằng các phương pháp khác nhau cú chức năng, nhiệm vụ là làm cho người học chuyển húa nụ̣i dung dạy học từ cái khách quan trở thành cái chủ quan của họ, tức là trở thành học vṍn của người học. Như vậy, người dạy phải nắm vững nụ̣i dung dạy học thỡ mới cú thể xác định được phương pháp phự hợp với nụ̣i dung đú. Trong dạy học, trước khi người dạy trả lời cõu hỏi dạy như thế nào thỡ đầu tiờn phải trả lời cõu hỏi dạy cái gỡ. Sẽ khụng thể cú mụ̣t giáo viờn dạy tụ́t nếu như người đú khụng am hiểu nụ̣i dung dạy học, và ngược lại, càng nắm vững nụ̣i dung dạy học thỡ càng cú cơ sở để xác định phương pháp phự hợp.
Người dạy khụng chỉ nắm vững nụ̣i dung dạy học mà cũn phải nắm vững đặc điểm đụ́i tượng tác đụ̣ng là người học. Người học là chủ thể sinh đụ̣ng với các đặc điểm tõm lý và sinh lý. Dạy học nhỡn ở mụ̣t gúc đụ̣ nhṍt định thỡ đú là quá trỡnh điều khiển hoạt đụ̣ng nhận thức. Vỡ thế muụ́n điều khiển hoạt đụ̣ng nhận thức của người học, muụ́n cú các PP tác đụ̣ng phự hợp tới người học thỡ người dạy phải nắm vững các quy luật tõm sinh lý của người học. Vớ dụ, dạy học nờu vṍn đề cú cơ sở tõm lý học là: tư duy xuṍt hiện trước tỡnh huụ́ng cú vṍn đề; vṍn đề phải vừa sức với người giải quyết vṍn đề... Trong dạy học, nếu khụng nắm vững đặc điểm tõm sinh lý, đặc biệt là khụng nắm vững các quy luật nhận thức của học sinh thỡ khụng thể cú phương pháp phự hợp.
3.2. Trong quỏ trỡnh dạy học phải sử dụng phối hợp cỏc phương phỏp dạy học trờn cơ sở căncứ vào cỏc điều kiện và cỏc yếu tố ảnh hưởng tới quỏ trỡnh dạy học cứ vào cỏc điều kiện và cỏc yếu tố ảnh hưởng tới quỏ trỡnh dạy học
Quá trỡnh dạy học muụ́n đạt hiệu quả tụ́t thỡ giáo viờn phải sử dụng phụ́i hợp các phương pháp dạy học. Việc sử dụng phụ́i hợp các PPDH xuṍt phát từ các lý do sau:
- Như chỳng ta biết, nụ̣i dung dạy học cú 4 thành phần: hệ thụ́ng những tri thức tự nhiờn, xó hụ̣i, tư duy, kỹ thuật và cách thức hành đụ̣ng; hệ thụ́ng kỹ năng, kỹ xảo, hoạt đụ̣ng nhận thức, hoạt đụ̣ng thực hành; hệ thụ́ng những kinh nghiệm hoạt đụ̣ng sáng tạo; hệ thụ́ng những kinh nghiệm về thái đọ đụ́i với thế giới và đụ́i với con người. Các thành phần nụ̣i dung dạy học liờn hệ mật thiết, đan kết với nhau. Vỡ vậy, tương ứng với mỗi thành phần nụ̣i dung dạy học đú sẽ cú phương pháp dạy học tương ứng. Hơn nữa, những thành phần nụ̣i dung dạy học liờn kết với nhau nờn cần phải sử dụng phụ́i hợp các phương pháp dạy học khác nhau mới cú thể đạt được mục tiờu dạy học mụ̣t cách hiệu quả.
- PPDH là tổng hợp những cách thức tác đụ̣ng, phụ́i hợp lẫn nhau giữa người dạy và người học với những phương tiện nhằm đạt được mục tiờu dạy học. Do mục tiờu dạy học khác nhau, sử dụng các phương tiện khác nhau, đặc điểm người học là khác nhau nờn phải phụ́i hợp và sử dụng các PPDH khác nhau cho phự hợp.
- Mỗi PP tương ứng với nguụ̀n nhận thức: ngụn từ, trực quan, hoạt đụ̣ng thực tiễn. Trong thực tế, để nhận thức được sõu sắc bản chṍt của sự vật hiện tượng thỡ phải phụ́i hợp các nguụ̀n nhận thức đú, nghĩa là phụ́i hợp các PPDH khác nhau để làm cho người học nhận thức tụ́t về sự vật, hiện tượng thụng qua nhiều nguụ̀n nhận thức khác nhau.
- Mỗi PP cú các ưu điểm và hạn chế riờng. Việc sử dụng phụ́i hợp các PPDH là nhằm phát huy các ưu điểm và khắc phục những hạn chế của các PPDH.
Việc sử dụng phụ́i hợp các PPDH phải căn cứ vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của quá trỡnh dạy học.
Quá trỡnh dạy học mang tớnh cụ thể, diễn ra trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể như sụ́ lượng và trỡnh đụ̣ học sinh cụ thể, phương tiện cụ thể, thời gian và khụng gian cụ thể ... Vỡ vậy, người dạy phải căn cứ vào những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đú để sử dung PPDH cho phự hợp nhằm đạt được mục tiờu dạy học mụ̣t cách hiệu quả nhṍt.
Trong thực tế chỳng ta thṍy khụng phải lỳc nào tổ chức dạy học bằng các PPDH phát huy tớnh tớch cực của học sinh cũng cú thể áp dụng được và nếu cú thể áp dụng thỡ hiệu quả chưa chắc đó tụ́t hơn việc sử dụng các PP truyền thụ́ng. Vớ dụ khi lớp học quá đụng, thời gian lại cú hạn thỡ PP thuyết trỡnh kết hợp với việc tổ chức cho người học tự học lại tỏ ra hiệu quả hơn là việc sử dụng các PP vṍn đáp, thảo luận, trũ chơi....
Hụ̀ Chủ tịch cũng đó bàn về vṍn đề linh hoạt trong việc sử dụng PPDH trong từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể để đạt được mục tiờu hiệu quả nhṍt. Người núi: “Việc cụ́t yếu là phải làm sao cho người học hiểu thṍu vṍn đề. Nhưng hiểu thṍu cũng cú nhiều cách: cú cách hiểu thṍu thật tỉ mỉ, nhưng dạy theo cách đú thỡ phải tụ́n nhiều thỡ giờ. Trái lại cũng cú cách dạy bao quát mà vẫn làm cho người học hiểu thṍu được” (2).
Giáo viờn giỏi là giáo viờn sử dụng các PPDH cũng như kết hợp các PPDH mụ̣t cách thành thạo, nhuần nhuyễn để đạt được hiệu quả dạy học tụ́i ưu. Muụ́n làm được điều đú thỡ phải am hiểu và biết căn cứ vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể để sử dụng các PPDH.
Phủ định biến chứng khác với phủ định sạch trơn là cú sự kế thừa những mặt tớch cực và loại bỏ những hạn chế của sự vật, hiện tượng. Đổi mới PPDH khụng phải là thay thế những phương pháp truyền thụ́ng, đang được sử dụng phổ biến bằng phương pháp khác. Nhiều phương pháp truyền thụ́ng như PP thuyết trỡnh vẫn cú tác dụng lớn trong những hoàn cảnh cụ thể.
Đổi mới PPDH theo hướng phủ định biện chứng là tỡm cách khai thác những ưu điểm của các phương pháp dạy học, đụ̀ng thời người dạy phải tỡm cách sử dụng phương pháp đú như thế nào để cú hiệu quả hơn, nghĩa là khụng ngừng tỡm cách để hoàn thiờn việc sử dụng mụ̣t PP cụ thể mụ̣t cách thành thục và nhuần nhuyễn.
Trong thực tế, cựng mụ̣t phương pháp với cựng mụ̣t nụ̣i dung dạy học và cựng các điều kiện dạy học cơ bản tương đụ̀ng, nhưng cú người thỡ dạy tụ́t, hiệu quả cao, cú người thỡ dạy khụng đạt như yờu cầu. Vớ dụ, vẫn là phương pháp thuyết trỡnh, nhưng cú giáo viờn thuyết trỡnh thu hỳt và lụi cuụ́n người học, nhưng cú giáo viờn lại khụng làm được điều đú, và tṍt nhiờn là hiệu quả dạy học sẽ khụng giụ́ng nhau.
Lỗi ở đõy khụng phải thuụ̣c về PP mà là trỡnh đụ̣ sử dụng PP. Như vậy là muụ́n thành cụng hơn trong dạy học thỡ người dạy phải tự hoàn thiện và nõng cao năng lực dạy học của mỡnh bằng phương pháp phủ định biện chứng, đú là kế thừa những mặt tớch cực và tiếp tục rốn luyện để loại bỏ những hạn chế, tụ̀n tại trong việc sử dụng PPDH.
3.4. Đổi mới PPDH để hướng tới việc nõng cao hiệu quả của quỏ trỡnh dạy học và hiệu quả củadạy học là tiờu chớ để đỏnh giỏ thành cụng của việc đổi mới PPDH dạy học là tiờu chớ để đỏnh giỏ thành cụng của việc đổi mới PPDH
Đổi mới PPDH là mụ̣t trong những cách để nõng cao hiệu quả quá trỡnh dạy học. Đổi mới PPDH là phương tiện để dạy tụ́t, học tụ́t. Đổi mới mà khụng mang lại hiệu quả thỡ khụng thể coi là đổi mới đó thành cụng.
Hiện nay cú thực tế là khi thṍy sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học, thṍy sử dụng các PP dạy học phát huy tớnh tớch cực của học sinh như PP thảo luận,.. thỡ được coi là đổi mới PPDH. Đánh giá như vậy là khụng dựa trờn bản chṍt của đổi mới PPDH. Việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại và sử dụng các PPDH phát huy tớnh tớch cực của người học đõu phải lỳc nào cũng mang lại hiệu quả cao, việc sử dụng các phương tiện và PPDH cũn phải căn cứ vào nhiều yếu tụ́ và điều kiện cụ thể như đó phõn tớch ở trờn. Vỡ vậy, trong cựng mụ̣t điều kiện cơ bản tương đụ̀ng, giáo viờn nào tổ chức quá trỡnh dạy học đạt hiệu quả tụ́t thỡ cú nghĩa là giáo viờn đú đó thành cụng trong việc sử dụng các PPDH. Ngược lại, nếu giáo viờn nào tiến hành những thay đổi nhưng khụng mang lại hiệu quả trong quá trỡnh dạy học thỡ khụng thể coi là đó đổi mới PPDH thành cụng.
3.5. Đổi mới PPDH phải gắn với giỏo dục động cơ, ý thức học tập của người học
Trong quá trỡnh dạy học, hoạt đụ̣ng dạy của thầy và hoạt đụ̣ng học của trũ cú sự phụ́i hợp với nhau để cựng thực hiện các nhiệm vụ và mục tiờu dạy hoc. Về phớa người học, phải luụn tớch cực, chủ đụ̣ng, nỗ lực ý chớ vượt qua khú khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Người dạy khụng thể làm thay việc học của người học. Nếu người dạy cú tớch cực đổi mới PPDH nhưng người học khụng ý thức được tầm quan trọng của việc học và tớch cực, chủ đụ̣ng, nỗ lực thỡ hiệu quả dạy học sẽ thṍp.
Trong thực tế, cú rṍt nhiều tṍm gương tự học mà thành tài, biết vượt qua những khú khăn để thành cụng trong học tập và làm việc. Những tṍm gương đú đều cú chung đặc điểm là ham hiểu biết, nhận thức được tầm quan trọng của tri thức và mong muụ́n học tập để làm được nhiều việc cú ớch lợi cho bản thõn và cho cụ̣ng đụ̀ng.
Chớnh vỡ vậy, trong quá trỡnh dạy học, giáo viờn cần phải kết hợp việc đổi mới PPDH với việc giáo dục đụ̣ng cơ, ý thức học tập của học sinh, tạo ra đụ̣ng lực từ chớnh bờn trong người học để thụi thỳc họ học tập tớch cực.
3.6. Đổi mới PPDH phải gắn với cỏc giải phỏp đụ̀ng bộ
Phương hướng của việc đổi mới PPDH được lónh đạo của Đảng và Nhà nước đưa ra là PPDH phải làm phát huy được tớnh tớch cực của người học là phương hướng hoàn toàn chớnh xác. Nhưng để làm được điều này trong những bụ́i cảnh cụ thể lại khụng đơn giản.
Quá trỡnh dạy học chịu sự tác đụ̣ng của nhiều yếu tụ́ bờn trong và bờn ngoài quá trỡnh đú. Nhiều nơi, PP truyền thụ́ng vẫn cũn cơ sở để tụ̀n tại phổ biến và PP phát huy tớnh tớch cực lại chưa đử điều kiện để được sử dụng thường xuyờn.
Vỡ vậy muụ́n đổi mới PPDH theo hướng phát huy tớnh tớch cực của người học phải tạo ra những cơ sở để cú thể thực hiện được các phương pháp này trong thực tế. Các giải pháp đụ̀ng bụ̣ đú là:
- Về phớa giáo viờn phải được tập huṍn, đào tạo, bụ̀i dưỡng về nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm, kỹ năng dạy học (đặc biệt là việc sử dụng các PPDH tớch cực), kỹ năng sử dụng cụng nghệ dạy học... - Về mục tiờu và nụ̣i dung chương trỡnh: mục tiờu và nụ̣i dung chương trỡnh đào tạo cần được sửa
đổi, bổ sung để quán triệt đỳng nụ̣i dung nguyờn lý giáo dục và các nguyờn tắc dạy học.
- Về trang thiết bị: cần được đầu tư để đưa cụng nghệ hiện đại vào trong nhà trường, phục vụ cho việc sử dụng các PPDH phát huy tớnh tớch cực của người học, phục vụ cho các hoạt đụ̣ng của giáo viờn và học sinh trong dạy học.
- Về phớa tổ chức lớp học: tổ chức lớp học theo đỳng quy chuẩn về sụ́ học sinh để cú thể sử dụng các PPDH phát huy tớnh tớch cực của học sinh.
- Về kiểm tra, đánh giá: thay đổi quá trỡnh kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy tớnh sáng tạo của học sinh. Giáo viờn được phộp kiểm tra đánh giá học sinh nhưng ngược lại học sinh cũng được quyền đánh giá giáo viờn để qua đú nõng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viờn trong giảng dạy (tṍt nhiờn là cách đánh giá phải làm thế nào để khụng gõy ảnh hưởng tiờu cực đến quan hệ sư phạm, ảnh hưởng tiờu cực đến tõm lý của giáo viờn và học sinh)
Chỳ thớch:
(1) V.I, Lenin: Bỳt ký triết học, Nxb Sự thật, Hà Nụ̣i, 1963, tr 103.