- Kế thừa, phát triển những ưu điểm trong hệ thụ́ng các PPDH quen thuụ̣c.
2. Cỏc phương phỏp kiểm tra kết quả học tập 1 Phương phỏp kiểm tra vấn đỏp
2.1. Phương phỏp kiểm tra vấn đỏp
Là phương pháp giáo viờn tổ chức hỏi và đáp giữa giáo viờn và học sinh, qua đú thu được các thụng tin về kết quả học tập của học sinh.
PP này cú thể được sử dụng ở mọi thời điểm trong tiết học cũng như trong thi cuụ́i học kỳ hoặc cuụ́i năm học.
• Điểm mạnh và hạn chế.
-Điểm mạnh: Phương pháp này cho phộp giáo viờn cú điều kiện tiếp xỳc trực tiếp với học sinh, nhờ đú ngoài việc kiểm tra trớ nhớ, tư duy cũn cú thể đánh giá được thái đụ̣ của học sinh; ngoài việc phát hiện ra khả năng của học sinh theo tiờu chuẩn chung cũn cú thể phát hiện ra năng lực đặc biệt, hoặc những khú khăn và thiếu sút của học sinh; Phương pháp cú tớnh linh hoạt, cơ đụ̣ng, vỡ vậy cú thể dựng để kiểm tra- đánh giá kiến thức cũ hoặc mới học của học sinh.
- Hạn chế: Với cõu hỏi ớt nờn khú bao quát hết chương trỡnh trong mụ̣t vài cõu hỏi; việc kiểm tra bị ảnh hưởng bởi yếu tụ́ chủ quan (thái đụ̣, cách đặt cõu hỏi của giáo viờn…), do đú ảnh hưởng đến tớnh khách quan; thường tụ́n nhiều thời gian; khú so sánh giữa các học sinh; nhiều học sinh ngại tiếp xỳc, ngại núi trước mặt giáo viờn.
• Yờu cầu khi sử dụng
- Khi đưa ra các cõu hỏi phải chớnh xác, đỳng ngữ pháp, gắn gon, rừ ràng, sát với trỡnh đụ̣ của học sinh; - Cõu hỏi phải phát huy, kớch thớch tớnh tớch cực của học sinh;
- Khi vṍn đáp, giáo viờn phải chăm chỳ theo dừi cõu trả lời, bỡnh tĩnh, khụng nờn cắt ngang cõu trả lời; - Cú từ hai giáo viờn trở lờn tham gia đánh giá trong những kỳ thi vṍn đáp cho cả lớp để đảm bảo tớnh khách quan.
2.2. Phương phỏp kiểm tra viết
Bài kiểm tra viết yờu cầu học sinh xõy dựng cõu trả lời hoặc làm bài tập do giáo viờn giao cho dưới hỡnh thức viết. Đõy là hỡnh thức kiểm tra phổ biến. Trong kiểm tra viết, phõn chia theo dạng của bài kiểm tra viết cú kiểm tra viết dạng tự luận và kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan.
Phương pháp kiểm tra dạng tự luận: là phương pháp giáo viờn thiết kế cõu hỏi, bài tập, học sinh xõy dựng cõu trả lời hoặc làm bài tập bằng cách viết ra giṍy. Bài kiểm tra tự luận thường cú ớt cõu hỏi, mỗi cõu hỏi phải viết nhiều cõu để trả lời và cần cú nhiều thời gian để trả lời mỗi cõu, nú cho phộp mụ̣t sự tự do tương đụ́i nào đú để trả lời các cõu hỏi đặt ra.
Như vậy, trong PP kiểm tra dạng tự luận thỡ cần phải cú các cõu hỏi tự luận. Cõu tự luận thể hiện ở hai dạng:
- Cõu cú sự trả lời mở rụ̣ng, là loại cõu cú phạm vi rụ̣ng và khái quát. Học sinh tự do biểu đạt tư tưởng và kiến thức.
- Cõu tự luận cú sự trả lời cú giới hạn, các cõu hỏi được diễn đạt chi tiết, phạm vi cõu hỏi được nờu rừ, thường cú nhiều cõu hỏi hơn trong mụ̣t bài kiểm tra.
• Điểm mạnh và hạn chế.
- Điểm mạnh: Trong cựng mụ̣t thời gian cú thể kiểm tra được mụ̣t sụ́ lượng lớn học sinh; giỳp thu được thụng tin về kiến thức, kỹ năng và hoạt đụ̣ng trớ tuệ, thái đụ̣ của học sinh; cú khả năng đo lường được các mục tiờu đó xác định; tạo cơ hụ̣i để học sinh thể hiện khả năng tự do, đụ̣c lập suy nghĩ, phát huy tớnh sáng tạo, ý kiến mới, khả năng phờ phán và cảm xỳc của học sinh; việc chuẩn bị cõu hỏi tự luận khụng quá khú khăn cũng như khụng mṍt nhiều thời gian.
- Hạn chế: Khú bao quát được hết nụ̣i dung chương trỡnh, thường chỉ tập trung vào mụ̣t sụ́ phần chớnh; khú xác định các tiờu chớ đánh giá, vỡ vậy khú chṍm; chṍm lõu, mṍt nhiều thời gian; bị ảnh hưởng bởi yếu tụ́ chủ quan người chṍm nờn khú đảm bảo tớnh khách quan.
• Yờu cầu khi sử dụng.
Cõu hỏi cần được diễn đạt rừ ràng, đỳng cṍu trỳc ngũ pháp, từ ngữ khoa học, chớnh xác, tránh việc làm khú cõu hỏi bằng cách diễn đạt phức tạp gõy khú hiểu, tránh từ hoặc cõu thừa.
Khi tổ chức kiểm tra cần đảm bảo phự hợp về thời gian làm bài, tránh các yếu tụ́ gõy nhiễu từ bờn ngoài, đảm bảo nghiờm tỳc khi làm bài.
Khi chṍm bài cần xác định thang điểm mụ̣t cách chuẩn xác và chi tiết, nờn dự kiến đưa ra mụ̣t sụ́ vṍn đề cú thể xuṍt hiện trong bài làm để cú cách xử lý và cho điểm. Người chṍm khụng nờn biết tờn và lớp học sinh, việc chṍm cần cú sự đụ̣c lập giữa những người chṍm.
Kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan: là kiểm tra bằng các cõu hỏi mà người trả lời phải viết ra các cõu trả lời cú tớnh xác định cao. Người trả lời cú thể ghi cõu trả lời rṍt nhanh ra giṍy hoặc trờn máy tớnh vv.. phương pháp này vừa cú dạng tự luận nhưng lại hay sử dụng đi kốm các bài trăc nghiệm, nờn cú tài liệu xếp vào phương pháp trắc nghiệm.
Phương pháp này cú Điểm mạnh là tạo cho học sinh linh hoạt trong trả lời, cõu hỏi dễ soạn thảo, đụ̣ tin cậy khi chṍm cao hơn bài tự luận.
2.3. Phương phỏp trắc nghiệm khỏch quan
Trắc nghiệm khách quan thường bao gụ̀m nhiều cõu hỏi, mỗi cõu thường được trả lời bằng mụ̣t dṍu hiệu đơn giản hay mụ̣t từ, mụ̣t cụm từ. Cõu trắc nghiệm khách quan bao gụ̀m các loại sau:
Loại cõu nhiều lựa chọn: là cõu thụng dụng nhṍt, cũn gọi là cõu đa phương án, gụ̀m hai phần là phần cõu dẫn và phần lựa chọn. Phần cõu dẫn là mụ̣t cõu hỏi hay mụ̣t cõu bỏ lửng (cõu chưa hoàn tṍt) tạo cơ sở cho sự lựa chọn. Phần lựa chọn gụ̀m nhiều phương án trả lời (thường là 4 hoặc 5 phương án trả lời), trong đú cú mụ̣t phương án đỳng nhṍt theo nụ̣i dung của phần dẫn, các phương án cũn lại cú tác dụng gõy nhiễu.
Loại cõu đỳng – sai: là loại cõu khẳng định hoặc phủ định về mụ̣t vṍn đề nào đú. Người trả lời phải đọc, suy nghĩ và nhận định lời khẳng định hoặc phủ định đú là đỳng hay sai.
Loại cõu điền vào chỗ trụ́ng (điền thế, điền khuyết): loại cõu này đũi hỏi trả lời bằng mụ̣t hay mụ̣t cụm từ cho mụ̣t cõu hỏi trực tiếp hay mụ̣t cõu nhận định chưa đầy đủ.
Cõu ghộp đụi là loại cõu cú hai phần: phần dẫn và phần trả lời. Phần dẫn thường ở bờn trái, là các cõu, các mệnh đề nờu thuật ngữ, nụ̣i dung, định nghĩa vv… Phần trả lời ở bờn phải, cũng bao gụ̀m các cõu, mệnh đề vv… mà nếu được ghộp đỳng vào mệnh đề dẫn ở bờn trái sẽ trở thành mụ̣t phương án đỳng, mụ̣t ý hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của người trả lời là ghộp mệnh đề cú trong phần trả lời vào mệnh đề tương ứng ở phần dẫn. Để tăng đụ̣ khú của cõu trắc nghiệm, sụ́ cõu ở phần trả lời thường nhiều hơn sụ́ cõu ở phần dẫn.
2.4. Phương phỏp kiểm tra thực hành
Là phương pháp giáo viờn tổ chức cho học sinh tiến hành các hoạt đụ̣ng thực tiễn, qua đú thu nhận được các thụng tin về kỹ năng thực hành của học sinh.
PP này bổ trợ cho các phương pháp khác vỡ nhiều yếu tụ́ của HS khụng thể bụ̣c lụ̣ hết qua việc trả lời trờn giṍy.
Quan sát trực tiếp, cú hệ thụ́ng và căn cứ vào sản phẩm là kỹ thuật quan trọng để thu thập sụ́ liệu đánh giá về kỹ năng và thái đụ̣ học sinh.
Đánh giá kỹ năng bao gụ̀m đánh giá cách thức tiến hành hoạt đụ̣ng và đánh giá sản phẩm:
Điểm mạnh nổi bật của phương pháp này là kiểm tra được kỹ năng thực hành của học sinh, giỳp vào việc rốn luyện kỹ năng, khắc phục tỡnh trạng lý luận xa rời thực tiễn.
Hạn chế của PP này là cần cú nhiều thời gian, cụng tác tổ chức và việc chuẩn bị thường cụng phu hơn.