Phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu đề cương bộ môn giáo dục học (Trang 43)

- Theo quan điểm điều khiển học Iu K Babanski – + Các phơng pháp tổ chức và thực hiện hoạt động nhận thức

2.1.5. Phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề

Khái niệm:

Phương pháp nờu và giải quyết vṍn đề là phương pháp dạy học, trong đú giáo viờn đưa ra vṍn đề, điều khiển học sinh phát hiện vṍn đề, tự giác, tớch cực hoạt đụ̣ng giải quyết vṍn đề, thụng qua đú lĩnh hụ̣i tri thức, phát triển kỹ năng và đạt được mục tiờu dạy học khác.

- Vṍn đề: Mụ̣t tỡnh huụ́ng, mụ̣t hoàn cảnh, mụ̣t sự kiện, mụ̣t cõu hỏi hay mụ̣t khú khăn chưa thể giải quyết nhưng cần phải xử lý, giải quyết.

- Giải quyết vṍn đề là hoạt đụ̣ng trớ tuệ được coi là trỡnh đụ̣ phức tạp và cao nhṍt về nhận thức, vỡ cần huy đụ̣ng hết các khả năng của cá nhõn, đặc biệt là về tư duy và trớ tuệ. Sau khi xử lý, giải quyết được mụ̣t vṍn đề, cá nhõn sẽ cú được những kiến thức, kinh nghiệm mới.

Cơ sở tõm lý học của phương pháp này là tư duy con người nảy sinh trước tỡnh huụ́ng, hoàn cảnh cú vṍn đề.

Một tỡnh huống, một hoàn cảnh, một cõu hỏi có thờ̉ là vấn đờ̀ đối với người này những khụng là vấn đờ̀ đối với người khỏc. Khi một tỡnh huống, một hoàn cảnh, một cõu hỏi trở thành vấn đờ̀ thỡ nó tạo cho người ta có sự căng thẳng nhất định vờ̀ trí lực, đũi hỏi người ta phải suy nghĩ, tư duy.

Mụ̣t hoàn cảnh, mụ̣t tỡnh huụ́ng, mụ̣t cõu hỏi trở thành vṍn đề với chủ thể nào đú khi thỏa món những điều kiện sau:

- Các sự kiện trong tỡnh huụ́ng phải tụ̀n tại với tư cách mụ̣t bài toán, nghĩa là tỡnh huụ́ng chứa đựng những thụng tin đó biết và những thụng tin cần phải tỡm. Thụng tin cần phải tỡm chớnh là nhiệm vụ đặt ra của tỡnh huụ́ng. Những thụng tin đó biết là thụng tin đó cho trong bài toán và trỡnh đụ̣ hiện cú của học sinh.

- Những kiến thức, kỹ năng đó cú của chủ thể chưa đủ để giải quyết nhiệm vụ đặt ra. - Các nhiệm vụ đặt ra trong được chủ thể nhận thức mụ̣t cách rừ ràng.

* Các mức đụ̣ của dạy học nờu và giải quyết vṍn đề

Các mức đụ̣ của dạy học nờu và giải quyết vṍn đề được quy định bởi mức đụ̣ giáo viờn điều khiển quá trỡnh học sinh tiếp xỳc và giải quyết vṍn đề của học sinh. Theo đú cú các mức sau:

Mức đụ̣ 1: Trỡnh bày cú tớnh chṍt vṍn đề- Dạy học gợi mở vṍn đề

Giáo viờn nờu vṍn đề và giải quyết vṍn đề đú. Việc nờu vṍn đề chỉ tạo ra cho học sinh nhu cầu giải quyết vṍn đề, cũn việc giải quyết vṍn đề là do giáo viờn chủ đụ̣ng thực hiện.

Mức đụ̣ 2: Tỡm kiếm bụ̣ phận

Ở mức đụ̣ này, giáo viờn nờu vṍn đề và dưới sự chỉ đạo của giáo viờn, học sinh tự lực thực hiện từng phần, từng bước trong việc giải quyết vṍn đề đặt ra, từ đú giỳp học sinh tự lực giải quyết hoàn chỉnh mụ̣t vṍn đề.

Mức đụ̣ 3: Tự lực nghiờn cứu: Giáo viờn nờu ra vṍn đề hoặc học sinh sau khi tỡm hiểu đó phát hiện ra vṍn đề, trờn cơ sở đú giáo viờn hướng dẫn học sinh tự lực giải quyết vṍn đề.

• Điểm mạnh và hạn chế của PP nờu và giải quyết vṍn đề. * Điểm mạnh:

- Tạo được hứng thỳ cho học sinh khi kớch thớch họ tư duy và chủ đụ̣ng giải quyết vṍn đề. - Học sinh chủ đụ̣ng trong học tập, học tập gắn chặt với tư duy, vỡ vậy học sinh hiểu sõu và kết quả học tập được ghi nhớ lõu.

* Hạn chế:

- Xõy dựng được mụ̣t hệ thụ́ng tỡnh huụ́ng cú vṍn đề khụng phải là việc đơn giản.

- Nhiệm vụ đặt ra trong tỡnh huụ́ng phải vừa sức với học sinh. Học sinh sẽ khụng tư duy khi nhiệm vụ quá đơn giản hoặc quá khú.

Một phần của tài liệu đề cương bộ môn giáo dục học (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w