Cỏc nguyờn tắc giỏo dục.

Một phần của tài liệu đề cương bộ môn giáo dục học (Trang 75)

- Kế thừa, phát triển những ưu điểm trong hệ thụ́ng các PPDH quen thuụ̣c.

2. Cỏc nguyờn tắc giỏo dục.

2.1. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh mục đớch trong hoạt động giỏo dục

a. Nụ̣i dung nguyờn tắc:

Mục đớch, mục tiờu định hướng cho hành đụ̣ng, mục tiờu, mục đớch càng cụ thể, rừ ràng càng cú cơ sở vững chắc để hành đụ̣ng. Giáo dục là mụ̣t hoạt đụ̣ng vỡ thế đương nhiờn phải nhằm đạt được mục đớch đặt ra. Sản phẩm của giáo dục là phẩm chṍt, nhõn cách học sinh, là cái rṍt khú nắm bắt, rṍt trừu tượng, vỡ vậy càng cần phải xác định mục đớch rừ ràng, chi tiết để định hướng cho hoạt đụ̣ng giáo dục đạt hiệu quả.

Nguyờn tắc đảm bảo tớnh mục đớch trong hoạt đụ̣ng giáo dục nghĩa là giáo viờn cần phải xõy dựng các mục đớch giáo dục khái quát và cụ thể khi được giao nhiệm vụ giáo dục học sinh, đụ̀ng thời toàn bụ̣ hoạt đụ̣ng giáo dục ở trong và ngoài nhà trường, toàn bụ̣ các hành vi, cử chỉ của giáo viờn đều phải hướng vào thực hiờn mục đớch đó vạch ra. Tớnh mục đớch cũn thể hiện ở sự quyết tõm, ý chớ của giáo viờn trong việc vượt qua những khú khăn để đạt được mục đớch giáo dục đó đặt ra.

b. Phương hướng thực hiện:

- Khi được giao nhiệm vụ giáo dục học sinh, giáo viờn cần phải xác định những phẩm chṍt cần hỡnh thành ở học sinh, những phẩm chṍt này được đưa ra dựa trờn việc cụ thể húa mục đớch giáo dục, yờu cầu của gia đỡnh, nhà trường và xó hụ̣i và được xõy dựng căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi học sinh.

- Các mục tiờu-các phẩm chṍt cần hỡnh thành ở học sinh được xõy dựng càng chi tiết cụ thể càng tụ́t. Vớ dụ, muụ́n học sinh ngoan, nhưng ngoan biểu hiện như thế nào cần phải chi tiết cụ thể.

- Mụ̣t phẩm chṍt nhõn cách của học sinh thường được đánh giá ở 3 mặt đú là nhận thức; đụ̣ng cơ, tỡnh cảm; và hành vi, thúi quen. Vỡ vậy mục đớch, mục tiờu giáo dục cũng phải tác đụ̣ng vào 3 mặt đú. Vớ dụ, để làm cho học sinh cú hiếu thỡ cần hiểu hiếu thảo là gỡ, tại sao phải hiếu thảo, thái đụ̣ trước những hành vi cú hiếu và bṍt hiếu, và rốn cho học sinh cú hành vi hiếu thảo.

- Thầy cụ giáo và cha mẹ học sinh khi làm việc gỡ cũng phải tự đặt cõu hỏi việc mỡnh làm ảnh hưởng như thế nào tới học sinh và con cái, ảnh hưởng tớch cực hay tiờu cực, cú tác dụng nờu gương tụ́t hay nờu gương khụng tụ́t. Nghĩa là bṍt cứ hành vi, cử chỉ, tác phong, thái đụ̣ của người lớn đều phải là gương mẫu cho học sinh và con trẻ noi theo.

- Khi tổ chức các hoạt đụ̣ng giáo dục trờn lớp và ngoài giờ lờn lớp cũng phải cú mục đớch giáo dục rừ ràng và xác định rừ cách thức để đạt được mục đớch đú.

- Cụng tác giáo dục phải đảm bảo ý nghĩa chớnh trị, chụ́ng biểu hiện tách rời giáo dục với sự nghiệp của Đảng, tách rời dạy học, giáo dục với chớnh trị.

2.2. Giỏo dục gắn với đời sống xó hội

a. Nụ̣i dung nguyờn tắc:

Giáo dục và xó hụ̣i cú sự gắn kết với nhau. Giáo dục là mụ̣t bụ̣ phận của đời sụ́ng xó hụ̣i, giáo dục chịu sự quy định của xó hụ̣i đụ̀ng thời giáo dục cũng tác đụ̣ng trở lại xó hụ̣i. Xó hụ̣i là đơn đặt hàng của giáo dục nhà trường. Điều này thể hiện rừ nhṍt là giáo dục phải tạo ra những nhõn cách học sinh phự hợp với đũi hỏi, yờu cầu, chuẩn mực của xó hụ̣i. Nếu giáo dục làm tụ́t và đáp ứng tụ́t đũi hỏi yờu cầu của xó hụ̣i thỡ tạo điều kiện thỳc đẩy xó hụ̣i phát triển.

Quá trỡnh giáo dục phải gắn với đời sụ́ng xó hụ̣i thể hiện rừ nhṍt ở việc xõy dựng mục đớch, nụ̣i dung giáo dục phải xuṍt phát từ yờu cầu, đũi hỏi của xó hụ̣i, cụ thể là:

- Giáo dục phải chuyển húa các yờu cầu, đũi hỏi, chuẩn mực quan hệ xó hụ̣i thành những nột nhõn cách của học sinh, được thể hiện qua các hành vi tương ứng cựa học sinh;

- Tạo cho học sinh cú khả năng thớch ứng cao với đời sụ́ng xó hụ̣i, với những biến đụ̣ng khụng ngừng của nú, và làm cho học sinh khụng bị xa dời, thoát ly thực tế xó hụ̣i.

(Thực tế hiện nay cho thṍy những trường tư thục muụ́n phát triển được là phải thực hiện tụ́t nguyờn tắc này) b. Phương hướng thực hiện:

- Tạo mụ́i liờn hệ gắn bú giữa việc giảng dạy, học tập, giáo dục trong nhà trường với đời sụ́ng xó hụ̣i. - Giáo dục ý thức quan tõm đến các sự kiện trong đời sụ́ng chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hụ̣i của đṍt nước.

- Tổ chức cho học sinh tham gia thường xuyờn vào cụng cuụ̣c lao đụ̣ng xõy dựng đṍt nước, xõy dựng cuụ̣c sụ́ng mới trong cụ̣ng đụ̀ng dõn cư.

2.3. Nguyờn tắc tỏc động đụ̀ng bộ, thống nhất đến nhận thức, thỏi độ (động cơ, nhu cầu, tỡnh cảm,niềm tin) và hành vi trong giỏo dục (thống nhất giữa giỏo dục ý thức và hành vi) niềm tin) và hành vi trong giỏo dục (thống nhất giữa giỏo dục ý thức và hành vi)

a. Nụ̣i dung nguyờn tắc

Giáo dục là để cuụ́i cựng làm cho học sinh cú được những hành vi và thúi quen phự hợp với các yờu cầu và chuẩn mực của xó hụ̣i. Để cú hành vi đỳng và bền vững thỡ phải cú nhận thức đỳng, cú đụ̣ng cơ, nhu cầu tỡnh cảm trong sáng, lành mạnh, cú niềm tin vững chắc. Vỡ vậy trong giáo dục học sinh phải tác đụ̣ng đụ̀ng bụ̣ thụ́ng nhṍt đến tṍt cả các mặt của nhận thức, thái đụ̣ và hành vi của học sinh.

Cụ thể là quá trỡnh giáo dục phải làm cho học sinh hiểu đỳng, đủ, chớnh xác được những khái niệm, quy tắc, chuẩn mực; cú đụ̣ng cơ, nhu cầu hành đụ̣ng trong sáng, lành mạnh, xuṍt phát từ lương tõm, tỡnh cảm, cú niềm vin bền vững vào việc làm của mỡnh là đỳng đắn; và được biểu hiện bằng hành vi, thúi quen tương ứng với nhận thức và thái đụ̣.

b. Phương hướng thực hiện

- Trong mụ̣t thời điểm nhṍt định, việc tác đụ̣ng đến mụ̣t mặt nào đú sẽ chiếm ưu thế, nhưng cuụ́i cựng nhà giáo dục phải tác đụ̣ng đụ̀ng bụ̣ đến nhận thức, thái đụ̣ và hành vi của trẻ.

- Giỳp học sinh cú hiểu biết đỳng, rừ ràng về nụ̣i dung, ý nghĩa của việc thực hiện các khái niệm, chuẩn mực để biến thành niềm tin thỳc đẩy hành vi.

- Đề phũng, phát hiện và ra sức khắc phục tỡnh trạng tách rời, khụng ăn khớp giữa ý thức và hành vi. Núi mụ̣t đằng, làm mụ̣t kiểu.

- Tổ chức rốn luyện và tự rốn luyện, tự giáo dục thường xuyờn, liờn tục trong các mụi trường giáo dục, trong các hoạt đụ̣ng khác nhau để học sinh trải nghiệm nụ̣i dung các chuẩn mực, từ đú hỡnh thành các thúi quen và hành vi đỳng, điều chỉnh những thúi quen và hành vi khụng phự hợp.

2.4. Giỏo dục trong lao động và bằng lao động

a. Nụ̣i dung nguyờn tắc

Giáo dục trong lao đụ̣ng và bằng lao đụ̣ng nghĩa là sử dụng lao đụ̣ng như mụi trường, phương tiờn để tác đụ̣ng đến học sinh, dựng lao đụ̣ng để giáo dục học sinh, để hỡnh thành ở học sinh nhận thức đỳng đắn về giá trị, chuẩn mực của của cuục sụ́ng, hỡnh thành những thái đụ̣ và hành vi tớch cực cho học sinh thụng qua hoạt đụ̣ng lao đụ̣ng.

Núi cách khác, giáo dục trong lao đụ̣ng là tổ chức mụ̣t cách khoa học các loại hỡnh hoạt đụ̣ng lao đụ̣ng cho học sinh để thụng qua đú hỡnh thành ở các em những phẩm chṍt nhõn cách cần thiết của người lao đụ̣ng kiểu mới. Giáo dục bằng lao đụ̣ng là dựng lao đụ̣ng như là mụ̣t phương tiện để giáo dục học sinh, tạo cơ hụ̣i và điều kiện cho các em vận dụng kiến thức đó học vào cuụ̣c sụ́ng và rốn luyện những đức tớnh, phẩm chṍt tụ́t đẹp.

Đõy là mụ̣t nguyờn tắc giáo dục rṍt quan trọng, nhưng hiờn nay lại cú biểu hiện xem nhẹ việc giáo dục trong lao đụ̣ng và bằng lao đụng.

Sử dụng lao đụ̣ng để giáo dục học sinh vỡ lao đụ̣ng cú vai trũ rṍt quan trọng đụ́i với sự hỡnh thành, rốn luyện, bụ̀i dưỡng, phát triển nhõn cách, cụ thể là:

- Nhờ cú lao đụ̣ng mà đó giỳp vượn người tinh khụn tiến húa thành con người, nhờ cú lao đụ̣ng mà con người ngày càng đep hơn cả về thể chṍt, hỡnh thái và tõm hụ̀n (nhàn cư vi bṍt thiện).

- Đụ́i với trẻ em cũng vậy, việc tổ chức cho nú tham gia các loại hỡnh lao đụ̣ng sẽ làm cho nú chiếm lĩnh được các kinh nghiệm lịch sử xó hụ̣i trở thành giá trị của bản thõn (vớ dụ như biết sử dụng các cụng cụ lao đụ̣ng).

- Nhờ cú lao đụ̣ng mà con người hiểu hiết hơn về thế giới khách quan thụng qua việc tác đụ̣ng vào thế giới khách quan mà phát hiện và nhận thức được các thuụ̣c tớnh, tớnh chṍt, quy luật của hiện tượng khách quan.

- Đụ́i với nhiều người, lao đụ̣ng là nhu cầu, nếu nhu cầu này được thỏa món thỡ mới tạo điều kiện cho tõm lý phát triển bỡnh thường, hỡnh thành nhu cầu, hứng thỳ sáng tạo.

- Nhờ cú lao đụ̣ng mà rốn luyện được các phẩm chṍt: rốn luyện thể chṍt, rốn tớnh kiờn trỡ, bền bỉ, tự giác, quý trọng lao đụ̣ng, tiết kiệm, thương yờu và đụ̀ng cảm với người lao đụ̣ng ...

b. Phương hướng thực hiện

- Đụ́i với học sinh, lao đụ̣ng học tập là cụng việc chớnh, cần phải phõn tớch để các em nhận thức được rằng được học tập, được tiếp thu tinh hoa kiến thức của nhõn loại là mụ̣t niềm vui, niềm hạnh phỳc trong cuụ̣c sụ́ng, vỡ để cú quyền học tập bỡnh đẳng, được quyền đến trường học tập là mụ̣t quá trỡnh đṍu tranh lõu dài của nhõn loại mà khụng phải thời đại lịch sử nào cũng cú được.

Đụ́i với trẻ nhỏ, cha mẹ, thầy cụ giáo khụng nờn làm hết các cụng việc của trẻ, mà nờn để cho trẻ biết làm những cụng việc phự hợp với lứa tuổi như biết tự phục vụ (đánh răng, thay quần áo, dọn dẹp chỗ chơi ...)

- Nhà trường và gia đỡnh cần phụ́i hợp chặt chẽ để giao việc cho học sinh theo khả năng về thời gian, sức lực của các em để các em ngoài việc chủ yếu dành thời gian cho học tập thỡ cũn biết dành thời gian lao đụ̣ng giỳp đỡ gia đỡnh, tham gia các hoạt đụ̣ng cụ̣ng đụ̀ng và các hoạt đụ̣ng của nhà trường.

- Trong việc tổ chức lao đụ̣ng cần chỳ ý đến sự an toàn, tớnh hṍp dẫn, tránh hỡnh thức, nếu khụng sẽ mṍt tác dụng, thậm chớ phản tác dụng giáo dục. Cú kiểm tra, theo dừi và đánh giá tinh thần, thái đụ̣ lao đụ̣ng của các em để tránh tỡnh trạng làm việc đụ́i phú, đụ̣ng thời lại đụ̣ng viờn khuyến khớch và rốn luyện được cho các em đụ̣ng cơ, nhu cầu, ý thức lao đụ̣ng tự giác, kỷ luật.

- Khắc phục những biểu hiện, khuynh hướng khụng đỳng khi coi thường lao đụ̣ng, đặc biệt là coi thường lao đụ̣ng chõn tay và các hoạt đụ̣ng lao đụ̣ng khụng phải là hoạt đụ̣ng học tập.

2.5. Giỏo dục trong tập thể và bằng tập thể

a. Nụ̣i dung nguyờn tắc

Mác núi: “bản chṍt con người là tổng hũa các mụ́i quan hệ xó hụ̣i”. Con người cú bản chṍt xó hụ̣i, nhõn cách con người được hỡnh thành và phát triển khi tham gia vào các hoạt đụ̣ng, giao lưu, hợp tác với người khác.

Núi cụ thể hơn, nhận thức, thái đụ̣ và hành vi của con người chịu sự tác đụ̣ng, điều chỉnh bởi nhiều yếu tụ́, trong đú cú yếu tụ́ mụi trường, hoàn cảnh xó hụ̣i và dư luận tập thể.

Học sinh là mụ̣t thành viờn của tập thể học sinh, cú mụ́i gắn kết chặt chẽ và thường xuyờn với các học sinh khác trong tập thể. Vỡ vậy tập thể học sinh sẽ tác đụ̣ng rṍt lớn đến nhận thức, thái đụ̣ và hành vi của học sinh thụng qua các hoạt đụ̣ng và các mụ́i quan hệ trong tập thể.

Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể được hiểu là việc nhà giáo dục là tiến hành hoạt đụ̣ng giáo dục học sinh trong tập thể học sinh, sử dụng tập thể học sinh như là mụ̣t mụi trường, phương tiện để giáo dục các em, để tác đụ̣ng và điều chỉnh, hỡnh thành ở học sinh nhận thức, thái đụ̣, hành vi đỳng, phự hợp với các chuẩn mực xó hụ̣i.

b. Phương hướng thực hiện:

- Xõy dựng các mụ́i quan hệ giao lưu đỳng đắn, tổ chức các hoạt đụ̣ng chung trong tập thể, của từng thành viờn, đặc biệt là các hoạt đụ̣ng văn húa tinh thần, các hoạt đụ̣ng lao đụ̣ng tập thể.

- Xõy dựng dư luận lành mạnh và truyền thụ́ng tụ́t đẹp của tập thể.

- Coi tập thể là đụ́i tượng và là phương tiện giáo dục: quá trỡnh tác đụ̣ng song song.

- Khắc phục lụ́i giáo dục mụ̣t chiều, khắc phục hiện tượng tập thể mang tớnh hỡnh thức chủ nghĩa (thiếu mục đớch, thiếu tổ chức chặt chẽ, khụng cú tác dụng tớch cực về mặt giáo dục, kỡm hóm sự phát triển nhõn cách)

2.6. Tụn trọng nhõn cỏch của học sinh kết hợp với yờu cầu hợp lớ trong quỏ trỡnh giỏo dục

a. Nụ̣i dung nguyờn tắc

Nhà trường phải đề cao phẩm giá, danh dự, thõn thể và lũng tự trọng của học sinh, tin tưởng ở khả năng vươn tới những chuẩn mực đạo đức của họ, đụ̀ng thời biết đũi hỏi học sinh cụ́ gắng, tớch cực thực hiện các yờu cầu giáo dục, biết đề ra những nhiệm vụ học tập, rốn luyện hợp lớ, vừa sức để học sinh thực hiện và tự luyện tập, tự rốn luyện.

b. Phương hướng thực hiện

- Hết sức tụn trọng người học, luụn đề cao phẩm giá, lũng tự trọng của họ, tin tưởng vào ý muụ́n tụ́t đẹp, tinh thần cầu tiến, khả năng, nghị lực rốn luyện của mỗi cá nhõn.

- Phải cú lũng nhõn ái cao, luụn tỡm tũi, phát hiện kịp thời những ý nghĩ, hành đụ̣ng tớch cực vừa mới biểu hiện trong nhõn cách của học sinh để chăm súc, vun xới và phát triển.

- Dựa vào những mặt tụ́t, mặt tớch cực để tiến hành khắc phục những cái xṍu, cái tiờu cực trong nhõn cách của họ.

- Nhà giáo dục nờn đánh giá đụ́i tượng được giáo dục cao hơn mụ̣t chỳt so với cái mà họ đang cú và đũi hỏi cao hơn mụ̣t chỳt so với khả năng mà họ hiện cú.

- Phải khắc phục những hiện tượng thiếu tụn trọng nhõn cách của học sinh (núi năng thụ bạo, dọa nạt, đánh đập...); khắc phục những hiện tượng buụng chiều, buụng thả, tự do chủ nghĩa…

- Yờu cầu đặt ra phải khả thi, vừa sức và ngày càng cao để học sinh cụ́ gắng nỗ lực thực hiện được và liờn tục phṍn đṍu. Đụ̀ng thời, các yờu cầu đặt ra phải cụ thể, rừ ràng, phự hợp với trỡnh đụ̣ được giáo dục của học sinh.

2.7. Kết hợp sự lónh đạo sư phạm của giỏo viờn với việc phỏt huy tớnh tự giỏc, tớch cực, chủđộng, độc lập, sỏng tạo và ý thức tự giỏo dục của học sinh. động, độc lập, sỏng tạo và ý thức tự giỏo dục của học sinh.

a. Nụ̣i dung nguyờn tắc.

Nguyờn tắc này đũi hỏi nhà giáo dục trờn cơ sở theo dừi khộo lộo và chặt chẽ quá trỡnh cũng như kết quả hoạt đụ̣ng tập thể học sinh và của mỗi học sinh mà phát huy được tớnh tự giác, tự nguyện, năng đụ̣ng, sáng tạo của họ trong việc xác định nhiệm vụ và lựa chọn các phương pháp giáo dục.

b. Phương hướng thực hiện.

- Tụn trọng sáng kiến và sự đụ̣c lập, ủng hụ̣ những giải pháp tớch cực và sáng kiến đỳng đắn của học sinh, luụn đề cao vai trũ làm chủ tập thể của học sinh, trao đổi, bàn bạc với họ để xõy dựng chế đụ̣ tự quản của tập thể lớp được tụ́t (xác định nụ̣i dung, biện pháp và hỡnh thức giáo dục), biến yờu cầu giáo dục thành yờu cầu tự giáo dục.

- Lựa chọn các biện pháp và hỡnh thức tổ chức giáo dục giỳp học sinh tự định hướng, rốn luyện, hoạt đụ̣ng.

- Nõng cao vai trũ lónh đạo sư phạm của nhà giáo dục, khắc phục lụ́i giáo dục tự do chủ nghĩa, buụng lỏng vai trũ lónh đạo của nhà giáo dục.

2.8. Đảm bảo tớnh hệ thụ́ng, tớnh kế tiếp, tớnh liờn tục trong quá trỡnh giáo dụca. Nụ̣i dung nguyờn tắc.

Một phần của tài liệu đề cương bộ môn giáo dục học (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w