Phương phỏp động nóo (cụng nóo, tṍn cụng nóo, tập kớch nóo)

Một phần của tài liệu đề cương bộ môn giáo dục học (Trang 51)

- Kế thừa, phát triển những ưu điểm trong hệ thụ́ng các PPDH quen thuụ̣c.

d.Phương phỏp động nóo (cụng nóo, tṍn cụng nóo, tập kớch nóo)

• Khái niờm

Là PP kớch thớch sự sáng tạo tập thể (được sáng lập bởi A.Oxborn (1953)) để tỡm được cách giải quyết tụ́i ưu vṍn đề. PP này kớch thớch sáng tạo ý tưởng qua việc nờu và giải quyết các vṍn đề, cú thể định nghĩa PP này như sau:

Đụ̣ng nóo là mụ̣t kỹ thuật dạy học, trong đú nụ̣i dung dạy học khụng được cṍu trỳc thành bài chặt chẽ, cho trước, tṍt cả học sinh đều được đưa ra ý kiến, ý tưởng của mỡnh về mụ̣t vṍn đề nào đú. Kết quả là học sinh thu nhận được các ý tưởng, các giải pháp chung, sau khi đó sàng lọc các ý tưởng được đưa ra. (18;231)

Người ta thường xem cụng nóo là mụ̣t kỹ thuật dạy học hơn là mụ̣t PP dạy học, vỡ vậy nú ớt khi được sử dụng đụ̣c lập mà chỉ là PP, kỹ thuật bổ trợ cho các PP dạy học khác.

Vớ dụ về cuụ̣c cụng nóo: Làm thế nào để giải quyết được bài toán kẹt xe, tắc đường ở các TP lớn.

Với cuụ̣c cụng nóo này, giáo viờn đó đưa ra vṍn đề cho Hs, nhưng khác với dạy học nờu vṍn đề là các quan điểm, ý kiến của HS đều được tụn trọng, kết quả của vṍn đề rṍt đa dạng và phong phỳ, khụng cú tớnh xác định trước.

(Điều này mụ̣t lần nữa cho thṍy việc phõn chia các PP dạy học chỉ cú ý nghĩa tương đụ́i, vỡ các PP luụn đan xen, thõm nhập vào nhau trong thực tiễn dạy học)

• Điểm mạnh và hạn chế * Điểm mạnh:

- Phát huy được kinh nghiệm và vụ́n hiểu biết của học sinh.

- Phát triển ở học sinh phẩm chṍt hoạt đụ̣ng đụ̣c lập, khả năng phờ phán và sáng tạo- những phẩm chṍt trớ tuệ quan trọng ở con người hiện đại.

- Kết quả của các cuụ̣c đụ̣ng nóo là các ý tưởng, các giải pháp đa dạng, phong phỳ và cú nhiều mới mẻ, vỡ thế, giáo viờn và học sinh cú thể thu nhận được nhiều điều bổ ớch từ các kết quả đú. * Hạn chế:

- Khụng phự hợp với những bài dạy cú nụ̣i dung tường minh, khuụn mẫu, ớt cần sự sáng tạo của học sinh.

- Tiến hành cuụ̣c đụ̣ng nóo mṍt khá nhiều thời gian, đụi khi kết quả thu được là các ý tưởng nghốo nàn, xa rời chủ đề cần nghiờn cứu, học tập. Vỡ thế nú khú trở thành PP đụ̣c lập và cần được kết hợp với các PP khác.

• Nguyờn tắc của cuụ̣c đụ̣ng nóo

- Các ý tưởng, ý kiến đưa ra đều được hoan nghờnh như nhau, kể cả ý tưởng viển vụng, vụ lý. - Mọi ý tưởng khi đó được đưa ra đều là tài sản chung của tập thể; việc ghộp nụ́i các ý tưởng hay phát triển tiếp theo đều được hoan nghờnh.

- Mục tiờu là sụ́ lượng các ý tưởng chứ khụng phải là chṍt lượng các ý tưởng khi đưa ra.

- Khi các ý tưởng được nờu ra, khụng ai được phán xột hay phờ phán. Mọi ý kiến, ý tưởng đều bỡnh đẳng.

• Tiến trỡnh thực hiện mụ̣t cuụ̣c đụ̣ng nóo

- Giáo viờn đưa ra chủ đề, tổ chức học sinh theo nhúm hoặc theo lớp để suy nghĩ và đưa ra ý tưởng.

- Các ý tưởng được ghi lại, chưa phõn tớch và đánh giá.

- Giáo viờn lắng nghe hết ý kiến của học sinh, đụ̣ng viờn và khuyến khớch họ. - Học sinh được kớch thớch để xõy dựng ý tưởng mụ̣t cách liờn tục.

- Cụng đoạn cuụ́i là việc lựa chọn các ý kiến, ý tưởng theo nguyờn tắc lṍy ý kiến đa sụ́ làm kết luận giải quyết vṍn đề. Những ý tưởng được coi là hay nhṍt sẽ là tài sản chung của tập thể và cần được cụng bụ́ trước lớp.

Một phần của tài liệu đề cương bộ môn giáo dục học (Trang 51)