- Theo quan điểm điều khiển học Iu K Babanski – + Các phơng pháp tổ chức và thực hiện hoạt động nhận thức
2.1.2. Phương phỏp vấn đỏp (PPVĐ) (hỏi đáp, đàm thoại)
• Khái niệm:
Trong quá trỡnh dạy học, để tớch cực húa hoạt đụ̣ng nhận thức và sử dụng kinh nghiệm đó cú của học sinh, giáo viờn thường sử dụng hệ thụ́ng các cõu hỏi đặt ra cho học sinh. Cũng cú khi để hiểu sõu và rụ̣ng hơn mụ̣t vṍn đề nào đú, học sinh cũng đưa ra cõu hỏi cho giáo viờn. Đú là việc sử dụng phương pháp vṍn đáp trong dạy học.
Vṍn đáp là phương pháp dạy học mà trong đú giáo viờn tổ chức, thực hiện quá trỡnh hỏi và đáp giữa giáo viờn và học sinh nhằm làm sáng tỏ những tri thức mới, rỳt ra những kết luận cần thiết từ tài liệu đó học, hoặc từ kinh nghiệm trong thực tiễn. Yếu tụ́ quyết định trong phương pháp này là hệ thụ́ng cõu hỏi.
• Điểm mạnh và hạn chế của PPVĐ: * Điểm mạnh:
- Là cách thức tụ́t để kớch thớch tư duy đụ̣c lập của học sinh.
- Giỳp cho người hoc hiểu nụ̣i dung học chứ khụng phải là học vẹt, học thuụ̣c. - Tạo cho lớp học cú khụng khớ sụi nổi, lụi cuụ́n học sinh tham gia xõy dựng bài.
- Cho phộp giáo viờn và học sinh thu được những thụng tin phản hụ̀i từ học sinh. Qua đú cú thể đánh giá được mức đụ̣ hiểu bài, mức đụ̣ tiến bụ̣, chẩn đoán những vướng mắc, khú khăn của học sinh. Phát hiện những ý tưởng sai của học sinh để kịp thời chṍn chỉnh.
- Tạo điều kiện cho học sinh hỡnh thành và phát triển kỹ năng núi, trỡnh bày ý tưởng và học hỏi lẫn nhau.
* Hạn chế:
- Hạn chế lớn nhṍt là rṍt khú soạn thảo và sử dung hệ thụ́ng cõu hỏi gợi mở và dẫn dắt học sinh đi đến kết quả cuụ́i cựng theo mụ̣t chủ đề nhṍt định. Vỡ vậy đũi hỏi người dạy phải cú sự đầu tư, chuẩn bị rṍt cụng phu, nếu khụng kiến thức của học sinh thu được qua trao đổi sẽ thiếu hệ thụ́ng, tản mạn.
- Quá trỡnh giải quyết vṍn đề tụ́n nhiều thời gian. Cựng mụ̣t vṍn đề cần làm cho học sinh chiếm lĩnh được thỡ việc sử dụng phương pháp vṍn đáp thường kộo dài hơn so với thuyết trỡnh.
- Trong quá trỡnh vṍn đáp, giáo viờn thường khú kiểm soát hết những tỡnh huụ́ng xảy ra, nếu giáo viờn khụng cú kinh nghiệm sẽ dễ bị đi lạc hướng chủ đề ban đầu.
- Cách đặt cõu hỏi và điều khiển lớp học khụng tụ́t sẽ dễ biến thành cuụ̣c trao đổi tay đụi giữa giáo viờn và mụ̣t hoặc mụ̣t vài học sinh, cũn đa sụ́ học sinh là người đứng ngoài cuụ̣c.
Việc sử dụng PPVĐ trong dạy hoc, hệ thụ́ng cõu hỏi đúng vai trũ quyết định sự thành cụng, sau đõy sẽ nghiờn cứu cụ thể về cõu hỏi trong dạy học.
• Các loại cõu hỏi trong dạy học
Cú nhiều loại cõu hỏi được sử dụng trong dạy học và cũng cú nhiều cách phõn loại. Thực ra cách phõn loại chỉ là tương đụ́i, vṍn đề quan trọng là mục đớch sử dụng, trỡnh đụ̣ soạn thảo, chṍt lượng cõu hỏi. Sau đõy là mụ̣t sụ́ cách phõn loại và mụ̣t sụ́ cõu hỏi phổ biến:
- Phõn loại theo chức năng cõu hỏi trong hoạt đụ̣ng dạy học cú thể chia làm 3 nhúm: nhúm cõu hỏi gợi mở, định hướng và dẫn dắt học sinh; nhúm cõu hỏi chẩn đoán, thăm dũ và đánh giá; nhúm cõu hỏi kớch thớch, đụ̣ng viờn người trả lời.
- Phõn theo chức năng nhận thức tài liệu, ta cú các cõu hỏi nhớ lại; cõu hỏi phát hiện.
- Phõn theo mục tiờu nhận thức (dựa theo tiờu chớ phõn loại mục tiờu của Bloom) cú các loại cõu hỏi: nhận biết; hiểu; vận dụng; phõn tớch; tổng hợp; đánh giá.
- Phõn loại theo nụ̣i dung vṍn đề cú các cõu hỏi; nờu sự kiện; giải thớch; chứng minh …
- Phõn loại theo mức đụ̣ xác định của các phương án trả lời, cú các loại: cõu hỏi đơn trị (chỉ cú mụ̣t phương án trả lời); cõu hỏi đa trị (cú nhiều phương án trả lời).
- Phõn loại theo hỡnh thức thể hiện của cõu hỏi, cú các loại cõu hỏi đúng và cõu hỏi mở.
• Yờu cầu khi xõy dựng cõu hỏi - Cõu hỏi chớnh xác, diễn đạt rừ ràng, đơn giản.
- Cõu hỏi khụng được tạo ra nhiều cách hiểu, đặc biệt là cách hiểu khụng theo ý đụ̀ của người hỏi. - Cõu hỏi xõy dựng theo hệ thụ́ng logic chặt chẽ. Để đạt yờu cầu này, cần căn cứ theo cṍu trỳc nụ̣i dung bài học.
- Hệ thụ́ng cõu hỏi được thiết kế theo quy luật nhận thức và khả năng nhận thức của đụ́i tượng cụ thể: Xõy dựng cõu hỏi từ dễ đến khú, từ cụ thể đến khái quát và ngược lại, cõu hỏi từ tái tạo đến sáng tạo, sụ́ lượng cõu hỏi vừa phải, tập trung vào kiến thức phải biết trong bài học.
• Yờu cầu khi đặt cõu hỏi trờn lớp
- Cõu hỏi được đưa ra mụ̣t cách rừ ràng, dứt khoát. - Cõu hỏi hướng tới cả lớp.
- Chỉ định mụ̣t học sinh trả lời, và yờu cầu sụ́ học sinh cũn lại lắng nghe và sẵn sàng phõn tớch, nhận xột cõu trả lời.
- Sau những cõu trả lời, giáo viờn phải cú ý kiến kết luận.