- Khéo léo đa ngời học vào tình huống có vấn đề một cách liên tục không chỉ kích thích mà còn duy trì không khí học tập tích cực.
2. Nguyờn tắc dạy học
2.1. Khỏi niệm và căn cứ xõy dựng nguyờn tắc dạy học
2.1.1. Khái niệm nguyờn tắc dạy học
Nguyờn tắc dạy học là những luận điểm cú tớnh chṍt xuṍt phát để chỉ đạo việc xác định và lựa chọn mục tiờu, nụ̣i dung, phương pháp, phương tiện và hỡnh thức tổ chức dạy học nhằm đạt được chṍt lượng và hiệu quả dạy học.
2.1.2. Căn cứ xõy dựng nguyờn tắc dạy học
Để xõy dựng hệ thụ́ng các nguyờn tắc dạy học cần căn cứ vào những cơ sở sau: - Triết học Mác-Lờnin;
- Mục đớch, mục tiờu GD và nhiệm vụ dạy học; - Những tớnh quy luật của quá trỡnh dạy học;
- Những đặc điểm, quy luật tõm sinh lý của học sinh trong quá trỡnh dạy học; - Những kinh nghiệm, quan điểm, tư tưởng tiến bụ̣ về GD.
2.2. Hệ thống cỏc nguyờn tắc dạy học
• Hệ thụ́ng các nguyờn tắc dạy học:
- Đảm bảo sự thụ́ng nhṍt giữa tớnh khoa học và tớnh GD trong dạy học - Đảm bảo sự thụ́ng nhṍt giữa lý luận và thực tiễn, học đi đụi với hành - Đảm bảo tớnh hệ thụ́ng và tớnh tuần tự trong dạy học
- Đảm bảo sự thụ́ng nhṍt giữa tớnh tự giác, tớnh tớch cực, tớnh đụ̣c lập, sáng tạo của học sinh và vai trũ chủ đạo của giáo viờn trong quá trỡnh dạy học
- Đảm bảo sự thụ́ng nhṍt giữa tớnh trực quan với sự phát triển tư duy lý thuyết
- Đảm bảo tớnh vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh
- Đảm bảo tớnh vừa sức và chỳ ý tới những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tớnh tập thể trong quá trỡnh dạy học
- Đảm bảo tớnh cảm xỳc tớch cực của học sinh - Chuyển từ dạy học sang tự học
- Nguyờn tắc thụ́ng nhṍt giữa dạy tập thể và dạy cá nhõn (dành riờng cho học viờn từ xa) - Thụ́ng nhṍt biện chứng giữa hoạt đụ̣ng dạy và hoạt đụ̣ng học (dành riờng cho học viờn từ xa)
2.2.1. Nguyờn tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tớnh khoa học và tớnh GD trong dạy học
- Nguyờn tắc này đũi hỏi trong quá trỡnh dạy học phải trang bị cho học sinh những tri thức khoa học chõn chớnh, phản ánh những thành tựu hiện đại của khoa học, kỹ thuật và văn húa; phải dần giỳp học sinh tiếp xỳc với mụ̣t sụ́ phương pháp học tập-nhận thức, nghiờn cứu và thúi quen suy nghĩ, làm việc khoa học. Thụng qua đú, từng bước hỡnh thành cơ sở thế giới quan khoa học, tỡnh cảm và những phẩm chṍt đạo đức cao quý của con người hiện đại.
- Nguyờn tắc này xuṍt phát từ mục tiờu và nhiệm vụ dạy học là phải vũ trang cho học sinh hệ thụ́ng kiến thức khoa hoc, đụ̀ng thời dạy học phải dẫn tới giáo dục, dạy học là con đường của giáo dục; Xuṍt phát từ mụ́i quan hệ giữa nhiệm vụ vừ trang tri thức khoa học cho học sinh và nhiệm vụ giáo dục học sinh trong dạy học. Những tri thức khoa học là cơ sở để hỡnh thành thế giới quan khoa học và các phẩm chṍt của nhõn cách. Ngược lại, thế giới quan khoa học và các phẩm chṍt nhõn cách lại định hướng, thỳc đẩy và tăng hiệu quả nhận thức, tiếp thu các tri thức khoa học, hoàn thành các nhiệm vụ học tập ở học sinh.
Biện pháp thực hiện nguyờn tắc:
- Vừ trang cho học sinh những chõn lý đó được khẳng định vững chắc, những tri thức khoa học chõn chớnh, hiện đại nhằm giỳp họ nắm vững quy luật phát triển của tự nhiờn, xó hụ̣i, tư duy, cú cách nhỡn, cú thái đụ̣ và hành đụ̣ng đỳng đụ́i với hiện thực.
- Tạo điều kiện cho học sinh cú những hiểu biết sõu sắc về thiờn nhiờn, xó hụ̣i, con người Việt Nam, những truyền thụ́ng tụ́t đẹp trong lịch sử dựng nước và bảo vệ đṍt nước, những thành tựu dưới sự lónh đạo của Đảng để từ đú giáo dục học sinh cú tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ cụng dõn trong học tập và tu dưỡng để sau này đúng gúp vào cụng cuụ̣c cụng nghiệp húa, hiện đại húa đṍt nước.
- Bụ̀i dưỡng cho học sinh ý thức và năng lực phõn tớch, phờ phán mụ̣t cách đỳng mực những thụng tin đăng tải trờn các phương tiện thụng tin đại chỳng, những quan niệm khác nhau về mụ̣t vṍn đề.
- Vận dụng các phương pháp và các hỡnh thức tổ chức dạy học theo hướng giỳp học sinh làm quen mụ̣t sụ́ phương pháp nghiờn cứu khoa học ở mức đụ̣ đơn giản nhằm dần dần tiếp cận với hoạt đụ̣ng khoa học, rốn luyện những phẩm chṍt, tác phong của người nghiờn cứu khoa học.
2.2.2. Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, học đi đụi với hành
- Nguyờn tắc này đũi hỏi trong quá trỡnh dạy học phải làm cho học sinh nắm vững tri thức lý thuyết và thṍy được tác dụng của nú trong đời sụ́ng thực tế, đụ̀ng thời biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn ở những mức đụ̣ khác nhau, trong đú mức đụ̣ vận dụng cao nhṍt là gúp phần phát triển kinh tế, xó hụ̣i và văn húa, khoa học của đṍt nước. Nguyờn tắc này cũng đũi hỏi trong quá trỡnh dạy học phải xõy dựng mục tiờu, nụ̣i dung dạy học xuṍt phát từ yờu cầu của thực tế.
- Nguyờn tắc này dựa trờn lý luận về nhận thức của chủ nghĩa Mác-Lờnin và tư tưởng giáo dục của Hụ̀ Chớ Minh đú là học phải gắn với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn.
Biện pháp thực hiện nguyờn tắc:
- Xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh dạy học cần lựa chọn những mụn học và những tri thức cơ bản phự hợp với những điều kiện tự nhiờn, xó hụ̣i, yờu cầu của thực tế, chuẩn bị cho người học thớch ứng nhanh và tham gia cú hiệu quả vào cụng cuụ̣c xõy dựng và bảo vệ tổ quụ́c.
- Làm cho học sinh nắm vững tri thức lý thuyết để soi sáng thực tiễn, thực tiễn phải cú lý thuyết chỉ đường, lý thuyết phải ứng dụng được vào cuụ̣c sụ́ng, đặc biệt là ứng dụng được vào việc giải quyết những vṍn đề của địa phương.
- Phương pháp dạy học cần khai thác vụ́n sụ́ng của người học để minh họa và giải quyết những vṍn đề lý luận. cần đổi mới những phương pháp như thớ nghiệm, thực nghiệm… nhằm giỳp học sinh nắm nhanh và vững tri thức lý thuyết và vận dụng chỳng vào để giải quyết những tỡnh huụ́ng khác nhau. Thụng qua đú dần cho học sinh làm quen với các phương pháp nghiờn cứu khoa học.
- Về hỡnh thức tổ chức dạy học cần kết hợp sử dụng những hỡnh thức tổ chức dạy học khác nhau, đặc biệt là hỡnh thức tham quan học tập, hỡnh thức thực hành, thực tập bụ̣ mụn ở phũng thớ nghiệm, ở vườn trường.
2.2.3. Đảm bảo tớnh hệ thống và tớnh tuần tự trong dạy học
- Nguyờn tắc này đũi hỏi phải làm cho học sinh lĩnh hụ̣i những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong mụ́i liờn hệ và tớnh kế thừa với những kinh nghiệm đó cú, phải giới thiệu cho họ hệ thụ́ng những tri thức khoa học hiện đại khụng chỉ dựa vào cṍu trỳc của logic khoa học mà cả tớnh tuần tự phát triển những khái niệm và định luật khoa học trong ý thức của họ.
- Tớnh tuần tự phát triển những khái niệm và định luật khoa học trong ý thức người học khác rṍt nhiều với với hệ thụ́ng tri thức khoa học do các nhà bác học trỡnh bày, nhưng nú phải dựa trờn cơ sở khoa học nhṍt định.
Biện pháp thực hiện nguyờn tắc:
- Xõy dựng hệ thụ́ng mụn học, chương, chủ đề và những tiết học phụ thuụ̣c vào lý thuyết, từ đú làm cơ sở cho sự khái quát. Dựa trờn lý thuyết của mụ̣t sụ́ nhà tõm lý học đề ra thỡ hệ thụ́ng xõy dựng những giáo trỡnh ở bậc phổ thụng cần thay đổi theo nguyờn tắc từ cái chung tới cái riờng. Tớnh tuần tự tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tư duy lý luận cho học sinh.
- Xõy dựng nụ̣i dung dạy học phải tớnh tới những mụ́i liờn hệ giữa các mụn học, mụ́i liờn hệ giữa những tri thức trong bản thõn từng mụn học và tớch hợp tri thức của các mụn học.
- Tớnh hệ thụ́ng và tớnh tuần tự trong dạy học khụng những được thể hiện trong hoạt đụ̣ng của giáo viờn mà ngay cả trong cụng việc của học sinh. Chớnh vỡ vậy, điều hết sức quan trọng là phải hỡnh thành cho học sinh thúi quen lập kế hoạch hoạt đụ̣ng của mỡnh mụ̣t cách hợp lý, lập dàn bài mụ̣t cách logic.
2.2.4. Đảm bảo sự thống nhất giữa tớnh tự giỏc, tớnh tớch cực, tớnh độc lập, sỏng tạo của học sinhvà vai trũ chủ đạo của giỏo viờn trong quỏ trỡnh dạy học và vai trũ chủ đạo của giỏo viờn trong quỏ trỡnh dạy học
- Nguyờn tắc này đũi hỏi trong quá trỡnh dạy học phải phát huy cao đụ̣ tớnh tự giác, tớnh tớch cực, tớnh đụ̣c lập, sáng tạo của người học và vai trũ chủ đạo của giáo viờn, tạo nờn sự cụ̣ng hưởng của hoạt đụ̣ng dạy và học.
Trong dạy học cần phát huy tớnh tự giác, tớnh tớch cực, tớnh đụ̣c lập, sáng tạo vỡ theo tác giả Jack M. Wilson thỡ tỷ lệ tri thức cũn lưu lại trong trớ nhớ như sau:
Nghe 20%
Nhỡn 30%
Nghe và nhỡn 50%
Tự trỡnh bày 80%
Tự trỡnh bày và làm 90%
(Nguụ̀n: Jack M. Wilson- The Technologycal Revolution – Reflection on the Proper Role of Technology in Higher Education .. in “In Defance of American Higher Education”. The Johns Hopkins University Press, 2001)
-Tớnh tự giác nhận thức thể hiện ở chỗ người học ý thức đầy đủ mục đớch, nhiệm vụ học tập và qua đú nỗ lực nắm vững tri thức, tránh hỡnh thức trong việc nắm tri thức.
- Tớnh tớch cực nhận thức thể hiện ở sự huy đụ̣ng ở mức đụ̣ cao các chức năng tõm lý nhằm giải quyết các vṍn đề học tập-nhận thức. Nú vừa là mục đớch hoạt đụ̣ng, vừa là phương tiện, điều kiện để đạt được mục đớch. Tớnh tớch cực nhận thức là phẩm chṍt hoạt đụ̣ng của cá nhõn. Tựy theo sự huy đụ̣ng những chức năng tõm lý nào và mức đụ̣ sự huy đụ̣ng mà cú thể diễn ra tớnh tớch cực tái hiện, tớnh tớch cực tỡm tũi. tớnh tớch cực sáng tạo.
Tớnh đụ̣c lập nhận thức theo nghĩa rụ̣ng là sự sẵn sàng tõm lý đụ́i với sự học. Theo nghĩa hẹp, tớnh đụ̣c lập nhận thức là năng lực phẩm chṍt, nhu cầu học tập và năng lực tự tổ chức học tập cho phộp người học tự phát hiện, tự giải quyết vṍn đề, tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt đụ̣ng học tập của mỡnh; qua đú cho phộp người học hỡnh thành sự sẵn sàng về mặt tõm lý cho việc tự học.
- Tớnh đụ̣c lập nhận thức là sự thụ́ng nhṍt giữa phẩm chṍt và năng lực; giữa ý thức, tỡnh cảm và hành đụ̣ng; giữa đụ̣ng cơ, tri thức và phương pháp hoạt đụ̣ng đụ̣c lập.
-Tớnh tự giác, tớnh tớch cực, tớnh đụ̣c lập nhận thức cú mụ́i quan hệ mật thiết với nhau. Tớnh tự giác nhận thức là cơ sở của tớnh tớch cực, tớnh đụ̣c lập nhận thức. Tớnh tớch cực nhận thức là điều kiện, kết quả, là định hướng và là biểu hiện của sự nảy sinh và phát triển của tớnh đụ̣c lập nhận thức. Tớnh đụ̣c lập nhận thức là sự thể hiện tớnh tự giác, tớnh tớch cực ở mức đụ̣ cao.
-Trong quá trỡnh dạy học, tớnh tự giác, tớnh tớch cực, tớnh đụ̣c lập nhận thức của học sinh càng được thể hiện thỡ thỡ hiệu quả học tập càng cao.
Biện pháp thực hiện nguyờn tắc:
- Quan tõm đỳng mức đến việc giáo dục cho người học đụ̣ng cơ và thái đụ̣ học tập tớch cực, tinh thần trách nhiệm trong học tập.
- Khuyến khớch, đụ̣ng viờn và tạo điều kiện để học sinh mạnh dạn trỡnh bày ý kiến, ý tưởng và những thắc mắc của mỡnh, đề cao tinh thần hoài nghi khoa học, úc phờ phán, tác phong đụ̣c lập suy nghĩ, chụ́ng lụ́i học vẹt, học đụ́i phú, hỡnh thức trong học tập.
- Cần sử dụng phương pháp dạy học nờu và giải quyết vṍn đề ở những mức đụ̣ khác nhau với những hỡnh thức khác nhau, đặc biệt tăng dần mức đụ̣ và tỉ trọng tự nghiờn cứu, tự giải quyết những bài tập nhận thức.
- Cần tăng cường sử dụng phụ́i hợp các hỡnh thức tổ chức dạy học, trong đú đặc biệt chỳ ý đến hỡnh thức thảo luận, học nhúm tại lớp, tự học, tham quan học tập, ngoại khúa. Đụ̣ng viờn khuyến khớch những mặt tụ́t, kớch thớch nhu cầu, hứng thỳ nhận thức và kịp thời uụ́n nắn những thiếu sút của học sinh.
- Kết hợp kiểm tra đánh giá và tự kiểm tra đánh giá việc lĩnh hụ̣i kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của người học.
- Rốn luyện tư duy sáng tạo cho HS và tạo điều kiện cho họ thể hiện sự sáng tạo trong học tập, nghiờn cứu.
2.2.5. Đảm bảo sự thống nhất giữa tớnh trực quan với sự phỏt triển tư duy lý thuyết
- Trực quan theo quan niệm rụ̣ng khụng chỉ là cho học sinh quan sát sự vật hiện tượng mà cũn bao gụ̀m cả việc thao tác, hành đụ̣ng với đụ̀ vật.
- Nguyờn tắc này đũi hỏi trong quá trỡnh dạy học phải làm cho học sinh tiếp xỳc trực tiếp, hành đụ̣ng, thao tác với sự vật hiện tượng hay hỡnh tượng của chỳng, từ đú hỡnh thành khái niệm, quy luật, lý thuyết. Và ngược lại, cú thể lĩnh hụ̣i những kiến thức lý thuyết trước rụ̀i xem xột, hành đụ̣ng và thao tác với các sự vật, hiện tượng cụ thể sau.
Biện pháp thực hiện nguyờn tắc:
- Sử dụng phụ́i hợp nhiều phương tiện trực quan khác nhau với tư cách là những phương tiện và nguụ̀n nhận thức. Cho hoc sinh quan sát và thao tác với các đụ̀ vật trước hoặc sau khi học lý thuyết.
- Kết hợp việc trỡnh bày các phương tiện trực quan với lời núi sinh đụ̣ng, diễn cảm, nghĩa là kết hợp hai hệ thụ́ng tớn hiệu.
- Cần sử dụng lời núi giàu hỡnh ảnh giỳp học sinh vận dụng những biểu tượng đó cú để hỡnh thành những biểu tượng mới, qua đú hỡnh thành những khái niệm, định luật mới.
- Khi trỡnh bày trực quan cần rốn luyện cho học sinh úc quan sát nhằm tỡm kiếm mụ̣t cách nhanh chúng những dṍu hiệu bản chṍt, từ đú rỳt ra những kết luận khái quát.
- Cần sử dụng phụ́i hợp nhiều hỡnh thức dạy học để giỳp học sinh tớch lũy nhiều hỡnh ảnh trực quan, dễ dàng hỡnh thành những biểu tượng.
- Đề ra cho học sinh những bài tập phải thiết lập được mụ́i quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng và ngược lại.
- Cần vận dụng việc sử dụng trực quan cho phự hợp với hoàn cảnh và tõm sinh lý lứa tuổi để hỡnh thành và phát triển tư duy trừu tượng cho học sinh.
2.2.6. Đảm bảo tớnh vững chắc của tri thức và sự phỏt triển năng lực nhận thức của học sinh
- Nguyờn tắc này đũi hỏi trong quá trỡnh dạy học phải làm cho học sinh nắm vững nụ̣i dụng dạy học với sự căng thẳng tụ́i đa tṍt cả trớ lực của họ, đặc biệt là sự tưởng tượng tái hiện và sáng tạo, trớ nhớ (chủ yếu là trớ nhớ logic), tư duy sáng tạo, năng lực huy đụ̣ng tri thức cần thiết để thực hiện hoạt đụ̣ng nhận thức-học tập đó đề ra.
- Việc lĩnh hụ̣i nụ̣i dung dạy học và phát triển năng lực nhận thức là hai mặt của mụ̣t quá trỡnh, cú liờn hệ mật thiết với nhau vỡ khi lĩnh hụ̣i tri thức thỡ sẽ rốn luyờn và phát triển được năng lực nhận thức, năng lực nhậ thức lại là điều kiện để lĩnh hụ̣i tri thức.
- Để học sinh nắm vững tri thức và phát triển nhận thức, cần làm cho người học cú tớnh tớch cực, tự giác, đụ̣c lập, sáng tạo trong học tập, tránh học vẹt, máy múc.
Biện pháp thực hiện nguyờn tắc:
- Giỳp học sinh kết hợp hài hũa giữa ghi nhớ chủ định và ghi nhớ khụng chủ định trong quá