Lụgớc và cỏc khõu của quỏ trỡnh giỏo dục 1 Khỏi niệm

Một phần của tài liệu đề cương bộ môn giáo dục học (Trang 72)

- Kế thừa, phát triển những ưu điểm trong hệ thụ́ng các PPDH quen thuụ̣c.

5.Lụgớc và cỏc khõu của quỏ trỡnh giỏo dục 1 Khỏi niệm

5.1. Khỏi niệm

Logic của quá trỡnh giáo dục là trỡnh tự thực hiện hợp lý các khõu của quá trỡnh đú nhằm thực hiện tụ́t mục đớch, nhiệm vụ giáo dục.

5.1. Cỏc khõu của quỏ trỡnh giỏo dục

5.1.1. Hỡnh thành, bồi dưỡng, nõng cao nhận thức đỳng về cỏc chuẩn mực xó hội để làm cơ sở cho hành động

• Khõu này làm cho học sinh nhận thức đỳng, đủ, chớnh xác các nụ̣i dung khái niệm về tư tưởng, chớnh trị, đạo đức, văn húa, thẩm mĩ, quyền lợi, nghĩa vụ, bổn phận, các quy định, chuẩn mực hành vi trong các quan hệ xó hụ̣i…

• Vai trũ của các tri thức về chuẩn mực:

- Định hướng cho thái đụ̣, tỡnh cảm và niềm tin; điều chỉnh hành vi, thúi quen của cá nhõn hay của nhúm xó hụ̣i trong những hoàn cảnh và điều kiện nhṍt định;

- Phương tiện để xó hụ̣i đánh giá hành vi của cá nhõn và mỗi cá nhõn tự kiểm tra, tự đánh giá hành vi, thúi quen của chớnh mỡnh.

• Yờu cầu khi thực hiện khõu này:

- Giỳp học sinh hiểu sõu sắc về ý nghĩa xó hụ̣i, ý nghĩa cá nhõn của các chuẩn mực. - Giỳp học sinh hiểu được nụ̣i dung các chuẩn mực bao gụ̀m các khái niệm tương ứng. - Giỳp học sinh nắm được các phương thức thực hiện các chuẩn mực.

5.1.2. Hỡnh thành, bồi dưỡng, nõng cao thỏi độ đỳng đắn, lành mạnh phự hợp với cỏc quan niệm, chuẩn mực xó hội.

• Trờn cơ sở nhận thức đỳng đắn và hiểu biết sõu sắc về các chuẩn mực xó hụ̣i, nhà giáo dục giỳp học sinh và ở mỗi học sinh dần dần hỡnh thành thái đụ̣, niềm tin và tỡnh cảm đạo đức trong sáng, đỳng đắn về các chuẩn mực xó hụ̣i.

Cụ thể, đú là những thái đụ̣ phản ánh các quan điểm của cá nhõn về các chuẩn mực xó hụ̣i; những niềm tin tuyệt đụ́i, bền vững của mỗi người vào chõn lý của các chuẩn mực xó hụ̣i thụng qua những khái niệm, những giá trị đạo đức, văn húa, thẩm mĩ…; những tỡnh cảm, xỳc cảm tớch cực về các chuẩn mực xó hụ̣i.

Niềm tin: Là thế giới quan đó được kiểm nghiệm và được thể hiện. Nụ̣i dung của niềm tin gụ̀m:

- Nắm được tri thức về các chuẩn mực xó hụ̣i.

- Tin về mặt lý luận cũng như thực tiễn đụ́i với các chuẩn mực xó hụ̣i. - Thể hiện ra thành hành vi phự hợp với chuẩn mực xó hụ̣i.

- Hài lũng với hành vi phự hợp với các chuẩn mực của bản thõn, của cụ̣ng đụ̀ng; tỏ thái đụ̣ khụng khoan nhượng đụ́i với những hành vi trái với những chuẩn mực xó hụ̣i.

Tỡnh cảm: là những thái đụ̣ cảm xỳc ổn định của con người đụ́i với những sự võt hiện tượng của hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của chỳng trong mụ́i liờn hệ với nhu cầu và đụ̣ng cơ của họ; tỡnh cảm là sản phẩm của sự phát triển các quá trỡnh cảm xỳc trong những điều kiện xó hụ̣i.

Vai trũ của tỡnh cảm:

- Tỡnh cảm là vừa là điều kiện, vừa là phương tiện, vừa là nụ̣i dung của cụng tác giáo dục. Macarencụ (A.X.Makarencụ.Toàn tập, tập V. NXB Viện Hàn lõm khoa học giáo dục nước CHLB Nga, 1960): Giáo dục tớnh cách Bụnsờvớch chõn chớnh là giáo dục tỡnh cảm con người. Tụi tin rằng nếu chỳng ta khụng giáo dục tỡnh cảm mụ̣t cách đỳng mực thỡ cũng cú nghĩa là chỳng ta chẳng giáo dục gỡ cả” (tỡnh cảm chớnh là nụ̣i dung của cụng tác giáo dục);

- Tỡnh cảm là nhõn tụ́ thỳc đẩy con người hoạt đụ̣ng, giỳp con người vượt qua những khú khăn trở ngại gặp phải trong quá trỡnh hoạt đụ̣ng. Lờnin (V.I.Lờnin. Toàn tập, tập 25, NXB Tiến bụ̣, M, 1980,

tr131): Nếu khụng cú những cảm xỳc của con người thỡ xưa nay khụng cú và khụng thể cú sự tỡm tũi chõn lý

• Vai trũ của việc thực hiện khõu này:

- Khõu này cú tác dụng tạo ra mụ̣t đụ̣ng lực bờn trong, mụ̣t sức mạnh tinh thần để thỳc đẩy hành vi đỳng đắn.

- Khõu này cú tác dụng chuyển tiếp từ nhận thức thành hành đụ̣ng.

• Yờu cầu khi thực hiện:

Tổ chức, điều khiển các hoạt đụ̣ng nụ̣i khúa, ngoại khúa thuụ̣c các lĩnh vực giáo dục đạo đức, văn húa, thẩm mĩ…cho học sinh để hỡnh thành những niềm tin, tỡnh cảm đỳng đắn; uụ́n nắn, sửa chữa, khắc phục những xỳc cảm, tỡnh cảm sai lệch, thiếu trong sáng cho các em.

5.1.3. Rốn luyện, hỡnh thành hành vi, thúi quen.

• Khõu này giỳp học sinh luyện tập, củng cụ́, rốn luyện những nột tớnh cách, những hành vi và thúi quen, những nếp sụ́ng cú văn húa…thụng qua các loại hỡnh hoạt đụ̣ng phong phỳ, đa dạng trong mụi trường giáo dục.

• Vai trũ của việc thực hiện khõu này:

- Giỳp củng cụ́ nhận thức, xõy dựng được tỡnh cảm, niềm tin cho cá nhõn. “Giáo dục mà thiếu thúi quen thỡ khụng khác gỡ lõu đài xõy trờn bói cát”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tạo sự thụ́ng nhṍt trong nhận thức, thái đụ̣, hành vi.

• Yờu cầu khi thực hiện:

- Hành vi, thúi quen phải được luyện tập lõu dài, liờn tục theo mụ̣t phương hướng, với mụ̣t mục tiờu.

- Hành vi phải mang tớnh ổn định (trở thành mụ̣t hệ thụ́ng vững chắc, thành kĩ xảo, tự đụ̣ng húa thể hiện trong mọi tỡnh huụ́ng).

- Giáo dục hành vi phải dựa trờn cơ sở giáo dục nhận thức, tỡnh cảm. 5.2. Mụ́i quan hệ giữa các khõu:

- Các khõu cú mụ́i quan hệ chặt chẽ vỡ giáo dục là mụ̣t quá trỡnh toàn vẹn để xõy dựng cṍu trỳc tổng thể của nhõn cách học sinh.

- Để đạt được chṍt lượng và hiệu quả giáo dục tụ́i ưu, nhà giáo dục phải biết kết hợp các khõu mụ̣t cách hợp lý, linh hoạt: cú thể theo trỡnh tự từ hỡnh thành nhận thức đến tỡnh cảm, hành vi hoặc khụng theo trỡnh tự mà tác đụ̣ng vào từng khõu với mức đụ̣ khác nhau.

Một phần của tài liệu đề cương bộ môn giáo dục học (Trang 72)