- Theo quan điểm điều khiển học Iu K Babanski – + Các phơng pháp tổ chức và thực hiện hoạt động nhận thức
2.1.1. Phương phỏp thuyết trỡnh
• Khái niệm:
- Phương pháp thuyết trỡnh (PPTT) là phương pháp dạy học bằng lời núi sinh đụ̣ng của giáo viờn để trỡnh bày tài liệu mới hoặc tổng kết những tri thức mà học sinh đó thu lượm được mụ̣t cách cú hệ thụ́ng (5;77).
- PPTT là phương pháp giáo viờn dựng lời núi để trỡnh bày, giải thớch nụ̣i dung bài học mụ̣t cách cú hệ thụ́ng, lụgic cho học sinh tiếp thu.(7;207)
PPTT cú lịch sử lõu đời và hiện nay vẫn đang được sử dụng phổ biến vỡ nú vẫn cú cơ sở để tụ̀n tại. Trong quá trỡnh thuyết trỡnh, giáo viờn cú sử dụng việc mụ tả, trần thuật, kể chuyện, giải thớch.
- Kể chuyện là giáo viờn tường thuật lại các sự kiện, hiện tượng mụ̣t cách hệ thụ́ng và thường được sử dụng trong các mụn xó hụ̣i cú yếu tụ́ mụ tả và trần thuật.
- Giải thớch là giáo viờn dựng những luận cứ, những sụ́ liệu để chứng minh, làm sáng tỏ vṍn đề, giỳp học sinh hiểu được nụ̣i dung kiến thức cần lĩnh hụ̣i.
• Điểm mạnh và hạn chế của PPTT: * Điểm mạnh:
- So với các phương pháp khác thỡ trong cựng mụ̣t thời gian xác định, PPTT cú thể chuyển tải đến học sinh mụ̣t nụ̣i dung lớn thụng tin cần thiết, cụ đọng đó được chắt lọc từ kho tàng tri thức của nhõn loại.
- Nếu lớp học cú sụ́ lượng học sinh đụng, thời gian cú hạn thỡ việc sử dụng PPTT cụ̣ng với sự trợ giỳp của phương tiện dạy học và tài liệu học tập sẽ phự hợp hơn so với sử dụng các phương pháp khác.
- Cú khả năng cung cṍp cho học sinh những thụng tin cập nhập chưa kịp trỡnh bày trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo.
- Trong quá trỡnh thuyết trỡnh, giáo viờn cú thể thay đổi các thủ thuật, nụ̣i dung bài thuyết trỡnh cho phự hợp với đụ́i tượng học. Người cú khả năng thuyết trỡnh tụ́t cú thể truyền cảm hứng, tác đụ̣ng mạnh mẽ đến tỡnh cảm, thu hỳt được sự chỳ ý và làm tớch cực húa hoạt đụ̣ng nhận thức của học sinh.
- Thụng qua cṍu trỳc, lụgic bài thuyết trỡnh, giáo viờn cú thể gián tiếp giỳp học sinh học được phương pháp nhận thức, phương pháp tổng hợp và cṍu trỳc tài liệu.
* Hạn chế:
- Thu được ớt thụng tin phản hụ̀i từ phớa học sinh, do chủ yếu là truyền thụ mụ̣t chiều.
- Chủ yếu sử dụng cơ chế ghi nhớ và tưởng tượng tái tạo ở học sinh, vỡ vậy dễ dẫn tới sự mệt mỏi, mức đụ̣ lưu giữ thụng tin ớt nếu như khụng cú sự bổ trợ ghi nhớ.
- Tớnh cá thể húa trong dạy học thṍp vỡ chủ yếu là thuyết trỡnh cho cả lớp.
- Ít cú sự tham gia tớch cực của học sinh. Học sinh gần như thụ đụ̣ng trong việc tiếp nhận thụng tin mà khụng cú cơ hụ̣i trao đổi, bày tỏ suy nghĩ, quan điểm của mỡnh.
- Nếu bài thuyết trỡnh đơn điệu thỡ thời gian duy trỡ và thu hỳt sự chỳ ý của học sinh vào nụ̣i dung bài học thṍp hơn các phương pháp khac.
- Sử dụng riờng phương pháp này sẽ khụng phự hợp với việc hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo vỡ học sinh khụng cú cơ hụ̣i thực hành mà chỉ phự hợp với việc cung cṍp lý thuyết thực hành, vỡ vậy phải kết hợp cựng các phương pháp khác khi muụ́n hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh.
• Cṍu trỳc bài thuyết trỡnh:
PPTT là mụ̣t trong những cách để truyền tải nụ̣i dung bài học đến học sinh. Trong thực tế khụng cú PPTT tụ̀n tại tách riờng với nụ̣i dung thuyết trỡnh. Việc sử dụng PPTT để truyền tải nụ̣i dung bài học tới học sinh sẽ tạo ra bài thuyết trỡnh.
Mụ̣t bài thuyết trỡnh khoa học, chặt chẽ bao gụ̀m cú 3 phần gụ̀m: Phần nờu khái quát nụ̣i dung thuyết trỡnh- phần mở đầu; Phần thuyết trỡnh những nụ̣i dung chi tiết, cụ thể- nụ̣i dung chớnh của bài thuyết trỡnh; Phần kết luận
- Phần 1: Là phần mở đầu của bài thuyết trỡnh, cú tớnh chṍt định hướng cho học sinh, gợi mở, dẫn dắt học sinh vào bài. Trong phần này, giáo viờn cần tạo được sự liờn kết giữa kiến thức, kinh nghiệm đó cú của học sinh với những thụng tin mới sẽ cung cṍp qua bài thuyết trỡnh.
- Phần 2: Đõy là phần chớnh của bài thuyết trỡnh, giáo viờn cú thể sử dụng cách trỡnh bày theo lụ́i diễn dịch (đi từ cái chung đến cái riờng) hoặc quy nạp (đi từ cái riờng đến cái chung), giáo viờn cũng cần cṍu trỳc bài thuyết trỡnh thành những đơn vị kiến thức truyền thụ và sắp xếp chỳng theo mụ̣t trỡnh tự hợp lý. Trong mỗi phần cần dự kiến kỹ thuật thuyết trỡnh và các kỹ thuật hỗ trợ khác (cõu hỏi, các phương tiện, mụ hỡnh …). Sau mỗi phần hoặc sau nụ̣i dung quan trọng cần túm tắt, nhṍn mạnh cho người đọc dễ hiểu, dễ ghi chộp và nhớ.
- Phần kết: Trong phần này, giáo viờn cần túm tắt nụ̣i dung đó trỡnh bày, chớnh xác húa kiến thức, chỉ ra phương hướng vận dụng, yờu cầu học sinh nờu các cõu hỏi, vṍn đề nếu cú, gợi mở những vṍn đề cần tiếp tục suy nghĩ và giải quyết, điều chỉnh những lỗi học sinh mắc phải trong lỳc nghe giảng …
• Yờu cầu khi sử dụng PPTT:
- Sử dụng ngụn ngữ phự hợp với nụ̣i dung khoa học trong bài thuyết trỡnh, ngụn ngữ rừ, gọn, giản dị, tự nhiờn, giàu hỡnh tượng, chuẩn xác, xỳc tớch.
- Phát õm với tụ́c đụ̣ vừa phải. Theo nghiờn cứu, hầu hết mọi người núi ở tụ́c đụ̣ khoảng 100-200 từ mỗi phỳt, như vậy mụ̣t giờ núi cú thể đạt tới 1200 từ. Trong khi đú trớ nhớ ngắn hạn của người chỉ cú thể tiếp nhận 800-1000 từ. Vỡ vậy giảng viờn giảng quá nhanh sẽ cú tỡnh trạng học sinh khụng thể tiếp nhận tụ́t. Khụng nờn núi quá nhanh, mà núi vừa phải, khụng nờn núi quá nhỏ, quá đều đều, phải biết nhṍn mạnh, lờn giọng đỳng chỗ, đỳng lỳc để thu hỳt người nghe, tránh sự đơn điệu. Cú lỳc nờn ngừng lại vừa đủ để thụng tin ngṍm vào người nghe. Mụ̣t giọng núi đều đều, kộo dài là liều thuụ́c ngủ tụ́t cho người nghe trong buổi thuyết trỡnh.
- Trong bài thuyết trỡnh giáo viờn cú thể kết hợp ngụn ngữ với phong cách, điệu bụ̣, nột mặt, cử chỉ, các cõu chuyện vui đỳng mức để thu hỳt sự chỳ ý của học sinh. Phong cách tự nhiờn, gần gũi, bao quát …
- Trỡnh bày phải làm cho học sinh ghi chộp được những nụ̣i dung cơ bản và qua đú tập cho học sinh cú kỹ năng vừa ghi vừa nghe giảng.