.CẤU TẠO NGOAØI VAØ D

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 117)

CHUYỂN

1/ Cấu tạo ngồi.

-Da khơ cĩ vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thốt hơi nước của cơ thể.

- Cĩ cổ dài: Phát huy được tác dụngcủa các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

- Mắt cĩ mi cử động, cĩ nước mắt nhằm bào vệ mắt để màng mắt khơng bị khơ.

- Mảng nhỉ nằm trong một hĩc nhỏ bên đầunhằm bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh. - Thân dài, đuơi rất dài: Động lực chính của sự di chuyển.

- Bàn chân năm ngĩn cĩ vuốt tham gia sự di chuyển trên cạn.

2/ Di chuyển.

Khi di chuyển thân và đuơi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi giúp cơ thể tiến lên phía trước.

c/ Tiểu kết : Như nội dung. V CỦNG CỐ, DẶN DỊ.

1/ Củng cố :

- Trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc phần em cĩ biết. 2/ Dặn dị :

- Về nhà xem lại bài học.

- Chuẩn bị cho bài tiếp theo bài 39 .

TUẦN : 21 NGAØY SOẠN :

TIẾT : 41 BAØI :39

NGAØY DẠY :

I MỤC TIÊU :

- Trình bày được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hồn tồn ở cạn.

- So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hồn thiện của các cơ quan . - Biết phối hợp làm việc hợp tác trong nhĩm nhỏ.

II PHƯƠNG PHÁP :

Sử dụng phương pháp phân tích, giảng giải , vấn đáp , thào luận theo nhĩm,…

III CHUẨN BỊ :

1/ GV : Tranh các hình trong SGK nếu cĩ, mẫu vật thật, mơ hình nếu cĩ.2/ HS : Xem nội dung bài trước ở nhà, tranh ảnh, mẫu vật nếu cĩ. 2/ HS : Xem nội dung bài trước ở nhà, tranh ảnh, mẫu vật nếu cĩ. IV TIẾN HAØNH BAØI GIẢNG :

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài củ:

Câu 1. Hãy so sánh về đời sống của thằn lằn với ếch? Câu 2. Trình bày cấu tạo ngồi và di chuyển ?

(Đáp án nội dung bài học trước).

3/ Mở bài : Thằn lằn bĩng đuơi dài cĩ đời sống thích nghi với ở cạn nên

về đặc điểm cấu tạo cĩ những điểm khác so với lưỡng cư. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo trongcủa thằn lằn.

4/ Tiến hành họat động.

Hoạt động 1 : Quan sát bộ xương thằn lằn.

a/ Mục tiêu: Giải thích được sự khác nhau cơ bản giữa bộ xương thằn lằn và bộ xương ếch.

b/ Tiến hành:

HĐGV HĐHS ND

GV: Treo tranh lên cho HS quan sát bộ xương thằn lằn.

GV: Hãy so sánh lại với bộ xương ếch, nêu rõ những điểm sai khác nổi bậc ?

GV: Phân tích cho HS xuất hiện xương sườn,

HS : HS quan sát.

HS trả lời( Xuất hiện xương sườn tahm gia hơ hấp.Đốt sống cổ nhiều (8đốt).giúp cử I . BỘ XƯƠNG. Bộ xương gồm: -Xương đầu. - Cột sống cĩ` các xương sườn, một số kế hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực, đốt sống đuơi dài.

- Xương chi: Xương chi trước, xương chi sau, xương đại.

xương mỏ ác. Lồng ngực cĩ tầm quan trọng lớn trong sự hơ hấp. Xương ếch Xương t lằn +Một đốt + 8 đốt sống cổ. sống cổ. + Khơng cĩ. + Xuất hiện xương sườn + Cột sống +Cột sống ngắn. dài. + D0ốt sống + Dài. đuơi ngắn. động linh hoạt. Cột sống dài. Đai vai khớp với cột sống giúp chi trước linh hoạt.

c/ Tiểu kết : Như nội dung.

Hoạt động 2 :Tìm hiểu một số đặc điểm cơ quan dinh dưỡng.

a/ Mục tiêu: Xác định vị trí cas61u tạo và so sánh với cơ quan dinh dưỡng của ếch đồng.

b/ Tiến hành:

HĐGV HĐHS ND

GV: Treo tranh cho HS quan sát về các nội quan.

GV: Hãy thảo luận theo nhĩm về các cơ quan dinh dưỡng so sánh lại với ếch đồng về những đặc điểm khác nhau.

GV: Hệ tiêu hĩa của thằn lằn gồm những bộ phận nào? Điểm khác so với ếch ?

GV: Thằn lằn hơ hấp bằng gì ? So với ếch như thế nào ?

GV: QS vào hình 39.3 cho biết tuần hồn của thằn lằn cĩ gì giống và khác ếch?

GV: Thằn lằn thận giữa hay thận sau? Nước tiểu đặc cĩ ý nghĩa gì

HS quan sát tranh. HS tiến hành thảo luận nhĩm. HS trả lời. (Điểm khác nd bài). HS trả lời (HH bằng phổi). HS: Giống tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn. Khác: Xuất hiện vách hụt…….). HS trả lời (Thận sau thích nghi với đời sống ở cạn).

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w