SỰ TIẾN HĨA CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 167)

THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH. Sự hồn chỉnh các hình thức sinh sản thể hiện ở :

+Từ thụ tinh ngồi đến thụ tinh trong.

+ Đẻ nhiều trứng đến đẻ ít trứng đẻ con.

+ Phơi phát triển cĩ biến thái phát triển trực tiếp khơng biến thái đến trực tiếp cĩ nhau thai.

+ Con non khơng được nuơi dưỡng, được nuơi dưỡng bằng sữa mẹ. Sự hồn chỉnh các hình thức ss này đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh học cao.

c/ Tiểu kết : Như nội dung. V CỦNG CỐ, DẶN DỊ.

1/ Củng cố :

- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Trả lời câu hỏi cuối bài.

- Đọc phần em cĩ biết và làm bài tập trắc nghiệm . 2/ Dặn dị :

- Về nhà xem lại bài học.

TUẦN : 30 NGAØY SOẠN : TIẾT : 59 BAØI 56 : NGAØY DẠY

CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT

I MỤC TIÊU :

- HS nêu được bằng chứng về mối quan hệ về nguồn gốc giữ các nhĩm động vật.

- Trình bày được ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật. - Qua bài học giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn.

II PHƯƠNG PHÁP :

Sử dụng phương pháp phân tích, giảng giải , vấn đáp , thảo luận theo nhĩm, …

III CHUẨN BỊ :

1/ GV : Tranh các hình trong bài cĩ liên quan.

2/ HS : Xem nội dung bài trước ở nhà, tranh ảnh, mẫu vật nếu cĩ.IV TIẾN HAØNH BAØI GIẢNG : IV TIẾN HAØNH BAØI GIẢNG :

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi 1,2 SGK trang 181.(Đáp án nội dung bài học). (Đáp án nội dung bài học).

3/ Mở bài : Trong giới động vật mà chúng ta đã học thì các động vật cĩ

về mối quan hệ giứa các nhĩm động vật với nhau. Cụ thể là qua cây sơ đồ phát sinh giới động vật chứng ta sẽ hiểu rõ hơn.

4/ Tiến hành họat động.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w