Mở bài :Một số đại diện thuộc ngành thân mềm như: Ốc sên, mực, bạch

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 58)

II TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng 0,5 điểm.

3/ Mở bài :Một số đại diện thuộc ngành thân mềm như: Ốc sên, mực, bạch

tuộc,….mỗi lồi cĩ lối sống cũng như tập tính tự vệ khác nhau, như đều được xếp vào ngành thân mềm. Vậy giữa chúng cĩ những đặc điểm gì chúng ta sẽ đi vào bài học.

4/ Tiến hành họat động.

Hoạt động 1 :Nhận biết một số đại diện.

a/ Mục tiêu : Hiểu được một số đại diện thuộc thuộc ngành thân mềm. b/ Tiến hành :

HĐGV HĐHS ND

GV: Cho biết ngành thân mềm ở nước ta như thế nào ? Cho vd ?

(GV giảng giải thêm cho HS hiểu thêm sự phong phú).

GV treo tranh cấu tạo ngồi của ốc sên, mực, để giới thiệu cho HS biết.

GV: Oác sên đang bị gồm cĩ những cơ quan nào ? GV: Cho biết về mơi trường sống, cấu tạo cơ thể mực như thế nàn ?

GV: Bạch tuộc cấu tạo ngồi cĩ những đặc điểm nào ?

GV: Cho biết về mơi trường sống của sị và ốc vặn ? Chúng cĩ giá trị như thế nào ?

GV cĩ thể liên hệ thực tế về sị huyết ở nước ta.

HS trả lời và cho VD. HS quan sát tranh. HS trả lời. HS trả lời HS trả lời, đáp án nội dung. HS trả lời. HS trả lời. Cĩ liên hệ thực tế. HS nghe và liên hệ. I MỘT SỐ ĐẠI DIỆN. Ngành thân mềm rất đa dạng và phong phú ở vùng nhiết đới.

1/ Oác sên: Sống leo trèo trên cây, khi bị đầu vương về phía trước, tua đầu ở trên, tua miệng ở phía dưới kế đến là thân và chân. 2/ Mực : Sống ở biển, cấu tạo cĩ tua ngắn, tua dài, giác bám, mắt, thân, vây bơi.

3/ Bạch tuộc : Sống ở biển giống như mực nhưng chỉ cĩ 8 tua, mai lưng tiêu giảm. 4/ Sị: Cĩ 2 mảnh vỏ đối súng.

5/ Oác vặn: Sống ở nước ngọt, cĩ một vỏ xoắn ốc.

c/ Tiểu kết : Như nội dung.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về một số tập tính ở thân mềm. a/ Mục tiêu : Học sinh hiểu được một số tập tính ở thân mềm. b/ Tiến hành :

HĐGV HĐHS ND

GV: Hệ thần kinh của thân mềm so với giun đốt ntn ? Riêng ở mực như thế nào ? GV: Nhờ hệ thần kinh phát tiển kéo theo các giác quan như thế nào ?

GV cho HS thảo luận nhĩm theo các câu hỏi sau.

1/ Oác sên tự vệ bằng cách nào ?

2/ Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ?

3/ Mực săn mồi như thế nào ? 4/ Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ ? 5/ Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực cĩ thể nhìn rõ để trốn chỵ được khơng ? HS trả lời (GV lưu ý ở mực cĩ hộp sọ bảo vệ ). HS trả lời. HS tiến hành thảo luận nhĩm.

Sau khi thảo luận nhĩm khoảng 5 phúc Gv gọi đại diện nhĩm trả lời. Nhận xét như nội dung. II MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở THÂN MỀM. Nhờ thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển. 1/ Tập tính đẻ trứng ở ốc sên.

Oác sên đào hố sâu rồi chui xuống dưới đẻ trứng vào đĩ. Sau vài tuần ốc sên con ra đời.

2/ Tập tính ở mực.

-Mực dấu mình trong rong rêu, bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng.

- Khi bị tấn cơng mực phun hỏa mù để trốn.

c/ Tiểu kết : Như nội dung. V CỦNG CỐ, DẶN DỊ.

1/ Củng cố :

- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK .

- Trả lời 2 câu hỏi SGK trang 67 ở phần cuối bài học ( đáp án SGV ).

-GV cĩ thể yêu cầu HS chỉ trên tranh các bộ phận của ốc sên. 2/ Dặn dị :

- Về nhà xem lại bài học. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo .

TUẦN : 11 NGAØY SOẠN : TIẾT : 21 BAØI 20 : THỰC HAØNH NGAØY DẠY :

QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM

I MỤC TIÊU :

- Quan sát mẫu ngâm, mẫu mổ sẵn, tranh ảnh tranh vẽ. - Phân biết được các cấu tạo chính của thân mềm.

- Củng cố kỹ năng dùng kính lúp, so sánh, đối chiếu tranh ảnh,…

II PHƯƠNG PHÁP :

Sử dụng phương pháp, phân tích, thực hành thảo luận theo nhĩm, giảng giải , …

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w