CẤU TẠO NGOAØ VAØ D CHUYỂN.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 67)

ở tơm sơng.

II PHƯƠNG PHÁP :

Sử dụng phương pháp, phân tích, thực hành thảo luận theo nhĩm, giảng giải , …

III CHUẨN BỊ :

1/ GV : Tranh hình 22 SGK, cấu tạo trong nếu cĩ.2/ HS : Con tơm thật . Xem nội dung bài trước ở nhà. 2/ HS : Con tơm thật . Xem nội dung bài trước ở nhà. IV TIẾN HAØNH BAØI GIẢNG :

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi nội dung bài trước.

(Đáp án nội dung bài học).

3/ Mở bài :Vì sao tơm sơng người ta xếp vào lớp giáp xác ? Ngành

chân khớp cĩ vai trị gì khơng ? Số lượng lồi nĩ cĩ phong phú khơng . Cấu tạo nĩ cĩ gì giống và khác so với các lớp trước ? Để hiểu rõ chúng ta sẽ đi vào bài học.

4/ Tiến hành họat động.

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo ngồi của tơm sơng.

a/ Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cấu tạo ngồi của tơm sơng . b/ Tiến hành:

HĐGV HĐHS ND

GV: Cho biết mơi trường sống của tơm ?

GV: Treo tranh lên cho HS quan sát.

GV: Cơ thể tơm chia làm mấy phần ?

GV: Dựa trên tranh hãy cho biết các phần cấu tạo ngồi của tơm ?

GV: Vỏ tơm cấu tạo bằng bằng gì và nĩ cĩ chức năng gì ? HS trả lời. HS quan sát tranh. HS trả lời.(Đáp án nội dung ) HS trả lời. HS cấu tạo bằng vỏ kitin + canxi.

I CẤU TẠO NGOAØI VAØ DI CHUYỂN. DI CHUYỂN. -Tơm sống phổ biến ở ao , hồ, sơng. - Cơ thể gồm 2 phần: Phần đầu ngực và phần bụng. 1/ Vỏ cơ thể.

-Vỏ cơ thể tơm cấu tạo bằng kitin, nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ cứng cáp làm nhiệm vụ che chở và chổ bám cho hệ cơ.

GV: Tại sao tơm sống mơi trường nước nào thì cơ thể cĩ

màu của mội trường đĩ ? HS trả lời.

- Vỏ cơ thể tơm cĩ sắc tố làm tơm cĩ màu sắc của mơi trừơng.

c/ Tiểu kết : Như nội dung.

Hoạt động 2 :Tìm hiểu các phần phụ và di chuyển..

a/ Mục tiêu : Học sinh nắm được các phần phụ và di chuyển của tơm . b/ Tiến hành :

HĐGV HĐHS ND

GV: Dựa trên tranh kết hợp với hình và mẫu vật thật cho biết các phần phụ của tơm ?

GV: Tiến hành thảo luận nhĩm để hồn thành bảng SGK trang 75.

GV: Gọi đại diện nhĩm trả lời. GV: Tơm cĩ những hình thức di chuyển nào ?

GV: Hình thức di chuyển nào thể hiện tính tự vệ của tơm ?

HS dựa trên tranh và mẫu vật để trả lời. HS tiến hành thảo luận nhĩm. HS đại diện nhĩm trả lời. HS trả lời. Đáp nà nội dung. HS terả lời : Lùi. 2/ Các phần phụ của tơm. -Phần đầu – ngực. + Mắt râu định hướng phát hiện mồi. + Chân hàm: Giữ và xử lý mồi. + Chân ngực: Bị và bắt mồi. - Phần bụng.

+ Chân bơi: Bơi, giữ thăng bằng, ơm trứng( con cái). + Tấm lái: Giúp tơm lái và nhảy.

3/ Di chuyển:

Tơm cĩ các hình thức di chuyển như: Bơi, bị, nhảy. c/ Tiểu kết : Như nội dung.

Hoạt động 3 :Tìm hiểu về hình thức dinh dưỡng và sinh sản.

a/ Mục tiêu : Học sinh nắm được các hình thức dinh dưỡng và sinh sản ở tơm . b/ Tiến hành :

HĐGV HĐHS ND

GV: Tơm hoạt động vào thời gian nào trong ngày, thức ăn của tơm là gì ?

GV: Thức ăn được tiêu hĩa như thế nào ? GV: Người ta dùng thính để HS trả lời : Chạng vạng, thức ăn: TV, ĐV HS trả lời. HS khả năng II . DINH DƯỠNG -Thức ăn của tơm là tv, đv, hoạt động vào lúc chập tối.

- Thức ăn qua miệng, hầu được tiêu hĩa ở dạ

câu là dựa vào đặc điểm nào của tơm ?

GV cĩ thể liên hệ thực tế để giảng giải thêm.

GV: So với những lớp trước tơm lưỡng tính hay phân tính ? GV: Cĩ thể cho HS xem hình 29.3a bài 29 để thấy được chu trình phát triển của tơm.

GV: Gọi HS đại diện nhĩm trả lới 3 câu hỏi thảo luận SGK trang 76.

khứu giác nhạy bén ở tơm. HS trả lời. Xem hình (nếu khơng cĩ tranh thì xem hình trong SGK). HS trả lời đáp án SGV trang 92. dày, hấp thụ ở ruột. - Hơ hấo: Thở bằng mang.

- Tuyến bài tiết nằm ở gốc đơi gâu thứ hai. III SINH SẢN .

-Tơm phân tính, con đực càng to, con cái ơm trứng ( bảo vệ).

- Trứng nở thành ấu trùng lớn lên qua lột xác nhiều lần.

c/ Tiểu kết : Như nội dung. V CỦNG CỐ, DẶN DỊ.

1/ Củng cố :

- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK .

- Trả lời câu hỏi SGK ở phần cuối bài học ( đáp án SGV ). 2/ Dặn dị :

- Về nhà xem lại bài học.

- Chuẩn bị cho bài tiếp theo bài 23 .

TUẦN : 12 NGAØY SOẠN :

THỰC HAØNH: MỔ VAØ QUAN SÁT TƠM SƠNG

I MỤC TIÊU :

-Nhận biết cấu tạo trong một số bộ phận của tơm sơng đại diện cho nghành chân khớp .

- Mổ quan sát cấu tạo trong của mang tơm và hệ tiêu hĩa, hệ thần kinh ở chúng.

- Tường trình kết quả thực hành bbằng cách tập chú thích vào hình.

II PHƯƠNG PHÁP :

Sử dụng phương pháp phân tích, thực hành thảo luận theo nhĩm, giảng giải , …

III CHUẨN BỊ :

1/ GV : Tranh hình 23. 1,2,3 con tơm thật, bộ đồ mổ.2/ HS : Con tơm thật . Xem nội dung bài trước ở nhà. 2/ HS : Con tơm thật . Xem nội dung bài trước ở nhà. IV TIẾN HAØNH BAØI GIẢNG :

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi 1, 2 SGK trang 76.

(Đáp án nội dung bài học).

3/ Mở bài :Tơm là một đại diên của lớp giáp xác, mơi trường sống ở

nước ngọt, cấu tạo cơ thể dễ quan sát cho nên tơm được chọn để quan sát và thực hành.

4/ Tiến hành họat động.

Hoạt động 1 : Quan sát cấu tạo mang tơm.

a/ Mục tiêu: HS thực hành mổ để quan sát được cấu tạo mang tơm. b/ Tiến hành:

HĐGV HĐHS ND

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị và chia nhĩm.

GV: Treo tranh để cho HS biết được cách mổ mang tơm. GV: QS HS thực hiện.

GV: Cĩ thể đặt 1 vài câu hỏi cho HS trả lời.

1/ Ý nghĩa của lơng phủ ở mang ? 2/ Thành túi mang mỏng cĩ tác dụng gì ?

3/ Vị trí của mang bám vào đâu ?

GV kiểm tra. HS quan sát tranh để biết cách mổ. HS thực hiện. HS trả lời, Đáp án SGV trang 94 – 95. 1/ Mổ và quan sát mang tơm. -Vẽ hình vào tập. - Chú thích đầy đủ. 1/ Lá mang.

2/ Cấu tạo hình lơng chim của lá mang. 3/ Bĩ cỏ.

c/ Tiểu kết : Như nội dung.

Hoạt động 2 : Mổ và quan sát cấu tạo trong.

a/ Mục tiêu : Học sinh nắm được cách mổ để quan sát cấu tạo trong. b/ Tiến hành :

HĐGV HĐHS ND

GV: treo tranh 23.2 hướng dẫn

HS các cách mổ cho đúng. GV: Sau khi HS thực hành mổ tơm như đã hướng dẫn ở SGK sẽ tiến hành mổ để quan sát cơ quan tiêu hĩa.

1/ Xác định thực quản, miệng, dạy dày của tơm ?

2/ X/đ ruột, hậu mơn ?

GV: Các em hãy chú thích vào hình 23.3B.

GV: Y/c HS quan sát tiếp cơ quan thần kinh.

GV: Các em mổ tiếp để quan sát hệ thần kinh ở tơm.

( Lưu ý chuổi hạch thần kinh cĩ màu thẫm sẽ hiện ra).

GV: QS hệ tk và trả lời câu hỏi: 1/ Hệ tk gồm mấy hạch ? Xđ vị trí khối hạch ngực ? 2/ Xđ chuổi hạch thần kinh bụng ? GV: Yc các em chú thích vào hình. HS quan sát tranh và ghi nhớ cách mổ. HS trả lời bằng cách chỉ trên con tơm thật đã mổ. HS chú thích vào hình. HS tiến hành mổ. Dùng kim kẹp và kẹp gỡ bỏ tồn bộ nội quan ra. HS quan sát mẫu vật thật và trả lời trên con tơm thật.

2/ Mổ và quan sát cấu tạo trong.

a/ Cách mổ.

Mổ theo hình 23.2 SGK. b/ Cơ quan tiêu hĩa. -Vẽ hình 23.3 vào tập. - Ống tiêu hĩa gồm : Thực quản, miệng, dạ dày, tuyến gan cĩ màu vàng, ruột cĩ màu hồng thẫm.

- Chú thích hình: 3/ Dạ dày, 4/ gan, 6/ ruột.

c/ Cơ quan thần kinh: -Hệ thần kinh gồm 2 hạch não, khối hạch ngực tập trung thành chuổi dài, tiếp theo là chuổi hạch thần kinh bụng. - Vẽ hình và ghi chú thích vào tập. 1/ Hacọ não, 2/ Vịng hầu ( Vịng tk hầu), 5/ Chuổi hạch tk ngực, 7/ chuổi hạch tk bụng. c/ Tiểu kết : Như nội dung.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w