MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 83)

BỌ KHÁC.

1/ Sự đa dạng về lồi, lối sống , tập tính.

VD: Mọt hại gỗ, bọ ngựa bắt mồi, chuồn chuồn, ve sầu, bướm cải, ong mật, ruồi và mũi,…..

Sâu bọ rất đa dạng về lồi, cấu tạo, mơi trường sống cũng như tập tính.

2/ Nhận biết một số đại diện và mơi trường sống.

+ Bọ ngựa: Sống trên cây ăn sâu bọ, cĩ khả năng biến đổi màu sắc vời mơi trường. + Ve sầu: Đẻ trứng trên cây, ấu trùng ở đất ve đực kêu vào mùa hạ.

+ Ruồi mũi là vật chủ trung gian truyền bệnh.

+ Chấy rận : Sống kí sinh. + Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy sống ở nước. c/ Tiểu kết : Như nội dung.

a/ Mục tiêu : Biết được đặc điểm chung và vai trị thực tiễn. b/ Tiến hành :

HĐGV HĐHS ND

GV: Cĩ thể hỏi lại HS kiến thức cũ về châu chấu để từ đĩ đi đến đặc điểm chung của lớp sâu bọ.

GV: Cho HS thảo luận nhĩm các thơng tin trong SGK và chọn ra những ý đúng.

GV: Cho biết đặc điểm chung của sâu bọ?

GV: Sâu bọ cĩ lợi hay cĩ hạy?

GV: Cĩ thể treo bảng 2 ghi vào bảng con sau đĩ gọi các em lên đánh dấu vào.

GV: Sâu bọ cĩ những mặt lợi nào ? GV liên hệ thực tế về lợi ích của sâu bọ ? GV: Sâu bọ cĩ những mặt hại nào ? GV: Liên hệ thực tế về mặt hại cho HS nghe.

HS trả lời. HS đọc thơng tin tiến hành thảo luận nhĩm.(Đáp án 3,4,5SGV) HS trả lời.(Đáp án nội dung) HS trả lời. HS lên bảng đánh dâu vào sau đĩ GV nhận xét bổ sung). HS trả lời (Đáp án nội dung). HS cĩ thể liên hệ thực tế. HS trả lời (Đáp án nội dung). HS cĩ thể liên hệ thực tế. II . ĐẶC ĐIỂM CHUNG VAØ VAI TRỊ THỰC TIỄN. 1/ Đặc điểm chung. -Cơ thể gồm ba phần: Đầu, ngực, bụng.

- Phần đầu cĩ một đơi râu, ngực cĩ ba đơi chân và hai đơi cánh .

- Hơ hấp bằng ống khí. - Phát triển qua biến thái. 2/ Vai trị thực tiễn. • Lợi ích: - Làm thuốc chữa bệnh. - Làm thực phẩm. - Thụ phấn cho cây trồng. - Làm thức ăn cho động vật khác.

- Diệt sâu bọ cĩ hại. • Tác hại:

- Là vật chù trung gian tryuền bệnh.

- Gây hại cho cây trịng. - Làm hại cho sản xuất nơng nghiệp.

c/ Tiểu kết : Như nội dung. V CỦNG CỐ, DẶN DỊ.

1/ Củng cố :

- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Trả lời câu hỏi SGK ở phần cuối bài học ( đáp án SGV ). 2/ Dặn dị :

- Chuẩn bị cho bài tiếp theo bài 28 thực hành xem băng hình về tập tính của sâu bọ.

TUẦN : 15 NGAØY SOẠN :

TIẾT : 29 BAØI 28 : NGAØY DẠY : THỰC HAØNH : XEM BĂNG HÌNH

VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ

I MỤC TIÊU :

- Thơng qua băng hình, quan sát theo dõi một số tập tính của sâu bọ thường thể hiện : Trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và quan hệ giữa chúng với con mồi.

- Ghi chép nội dung mà các em cĩ thể quan sát được. - Rút ra nhân xét về tập tính của sâu bọ.

II PHƯƠNG PHÁP :

Sử dụng phương pháp, thực hành thảo luận theo nhĩm, quan sát, trưc quan, …

III CHUẨN BỊ :

1/ GV : Tranh ảnh về một số đại diện của lớp sâu bọ, dụng cụ để xem

(Băng hình , dụng cụ để chiếu).

2/ HS : Vở ghi chép, sưu tầm tranh ảnh cĩ liên quan đến bài học, xem lại

IV TIẾN HAØNH BAØI GIẢNG :1/ Ổn định lớp. 1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi : 1,2,3 SGK trang 93.

( Đáp án nội dung bài học).

3/ Mở bài : GV nêu mục tiêu của bài thực hành và giao nhiệm vụ cho

các em, chia nhĩm thực hành, phân cơng nhiệm vụ cho nhĩm.

4/ Tiến hành họat động.

Hoạt động 1 : GV nêu yêu cầu của bài thực hành. - Theo dõi nội dung băng hình. - Ghi chép các tập tính sâu bọ.

- Cĩ thái độ nghiêm túc trong giờ học. Hoạt động 2 : Xem băng hình và ghi chép.

- Hoạt động này kéo dài trong vịng 30 phút.

- GV cho HS xem lần thứ nhất tồn bộ đoạn băng hình.

- GV cho HS xem lại đoạn băng hình yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ.

+ Tìm kiếm cất giữ thức ăn. + Sinh sản.

+ Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.

Hoạt động 3 : Trao đổi thảo luận, giải thích các tập tính của sâu bọ trên băng hình.

- Hoạt động sống của sâu bọ đặc biệt là về dinh dưỡng và sinh sản. - Sự thích nghi và tồn tại của chúng.

- Nêu cách tự vệ, tấn cơng của sâu bọ.

Ngồi các tập tính cĩ ở phiếu học tập em cịn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu bọ.

Hoạt động 4 : Làm bảng thu hoạch.

HS làm bảng thu hoạch ngắn gọn sau khi đã xem băng hình. HS cĩ thể dựa vào hoạt động 3 để đánh giá các hiệu quả của các tập tính ở sâu bọ.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w