VAI TRỊ THỰC TIỄN Lợi ích:

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 74)

-Lợi ích:

+ Là nguồn thức ăn của cá.

+ Là nguồn cung cấ[p thực phẩm quan trọng.

+ Là nguồn lợi xuất khẩu. -Tác hại:

+ Cĩ hại cho giao thơng đường thủy.

+ Cĩ hại cho nghề cá. + Truyền bệnh giun sán. c/ Tiểu kết : Như nội dung.

V CỦNG CỐ, DẶN DỊ.1/ Củng cố : 1/ Củng cố :

- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 81.

- Trả lời câu hỏi SGK ở phần cuối bài học ( đáp án SGV ). - Làm bài tập trắc nghiệm STK trang 101.

- Gọi 1 HS đọc phần em cĩ biết. 2/ Dặn dị :

- Về nhà xem lại bài học.

TUẦN : 13 NGAØY SOẠN : TIẾT : 26 LỚP HÌNH NHÊN NGAØY DẠY :

BAØI 25 : NHỆN VAØ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHÊN

I MỤC TIÊU :

-Mơ tả được cấu tạo, tập tính của một đại diện thuộc lớp hình nhện. - Nhận biết thêm một số đại diện quan trọng khác của lớp hình nhên.

- Biết được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con người.

II PHƯƠNG PHÁP :

Sử dụng phương pháp thực hành thảo luận theo nhĩm, giảng giải , phân tích, …

III CHUẨN BỊ :

1/ GV : Tranh ảnh về con nhện , bọ cạp, cái ghẻ, ve bị, tranh vẽ quá

trình hình thành một chiết lưới nhên.

2/ HS : Xem nội dung bài trước ở nhà, chuẩn bị con nhện nhà.IV TIẾN HAØNH BAØI GIẢNG : IV TIẾN HAØNH BAØI GIẢNG :

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi nội dung bài học trước.

( Đáp án nội dung bài học).

3/ Mở bài :Lớp hình nhện nằm trong ngành chân khớp là một lớp cĩ

mơi trường sống ở cạn. Đối với khí hậu nước ta thích hợp cho lớp hình nhện phát triển , cho nên nĩ rất đa dạng, phong phú.

4/ Tiến hành họat động.

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đặc điểm, cấu tạo, tập tính của nhện. a/ Mục tiêu: HS á đặc điểm, cấu tạo, tập tính của nhện .

b/ Tiến hành:

HĐGV HĐHS ND

GV treo tranh cấu tạo ngồi của nhện cho HS quan sát.

HS quan sát tranh.

I . NHỆN

1/ Đặc điểm chung.

GV: Cơ thể nhện gồm mấy phần ? So với giáp xác ntn ?

GV: Yêu cầu HS cằm con nhện thật lên quan sát các phần phụ của nhện cĩ những bộ phận nào ? GV: Yêu cầu HS thảo luận nhĩm để hồn thành bảng 1 SGK trang 82. GV: Gọi HS đại diện nhĩm trả lời ?

GV: Yêu cầu HS quan sát hình SGK để tìm hiểu về quá trình chăng tơ ở nhện cho đúng thứ tự về hình thức chăng lưới.

GV cĩ thể cho HS thảo luận đơi bạn về tập tính săn mồi ở nhện.

GV: Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày ? GV: Cung cấp cho HS cĩ 2 loại lưới: Hình phểu (thảm) và hình tắm chăng ở trên khơng. HS trả lời. HS quan sát con nhện thật và trả lời. HS tiến hành thảo luận nhĩm. HS đại diện nhĩm trả lời. HS quan sát hình về quá trình chăng tơ ở nhện. HS tiến hành sắp xếp sau đĩ đại diện nhĩm trả lời. HS trả lời. HS nghe. phần bụng. - Phần đầu – ngực: + Đơi kìm cĩ tuyến độc để tự vệ và bắt mồi.

+ Đơi chân xúc giác (phủ đầy lơng) để nhận cảm giác truyền về khứu giác và xúc giác.+ Bốn đơi chân bị: Dùng để di chuyển và chăng lưới.

-Phần bụng: Phía trước là đơi khe thở để hơ hấp, giữa là lổ sinh dục để sinh sản, phía sau là các núm tuyến tơ để sinh tơ. 2/ Tập tính:

a/ Chăng lưới: Chăng bộ khung lưới kế đến là chăngtơ phĩng xạ sau cùng là châng các sợi tơ vịng và chờ mồi.

b/ Bắt mồi: Khi con mồi bị xa lưới :

-Trĩi chặt mồi treo vào lưới để một thời gian.

- Nhện ngoạm chặt mồi chích nộc độc.

- Tiết dịch tiêu hĩa vào con mồi.

- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

c/ Tiểu kết : Như nội dung.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w