KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 71)

- GV nhận xét về tiết thực hành : Tinh thần, thái độ, trật tự, vệ sinh. VI DẶN DỊ.

TUẦN : 13 NGAØY SOẠN :

TIẾT : 25 BAØI 24 : NGAØY DẠY :

ĐA DẠNG VAØ VAI TRỊ CỦA LỚP GIÁP XÁCI MỤC TIÊU : I MỤC TIÊU :

- Nhận biết một số giáp xác thường gặp đại diện cho các mơi trường và lối sống khác nhau.

- Trên cơ sở ấy, xác định được vai trị thực tiễn của giáp xác đối với tự nhiên và đời sống con người.

II PHƯƠNG PHÁP :

Sử dụng phương pháp thực hành thảo luận theo nhĩm, giảng giải , phân tích, …

III CHUẨN BỊ :

1/ GV : Tranh ảnh về các lồi giáp xác được đề cập trong SGK.

2/ HS : Xem nội dung bài trước ở nhà, tìm một số lồi giáp xác cĩ thể

tìm được ở địa phươngø.

IV TIẾN HAØNH BAØI GIẢNG :1/ Ổn định lớp. 1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài củ: Khơng kiểm tra vì tiết trước thực hành.

3/ Mở bài :Giáp xác cĩ kích thước từ nhỏ đến lớn, chúng sống rộng

khắp các mơi trường nước. Đa số cĩ lợi, một số ích cĩ hại. Các lồi đại diện trong bài học sẽ được chúng ta tìm hiểu qua bài học này.

4/ Tiến hành họat động.

Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số giáp xác khác.

a/ Mục tiêu: HS trình bày một số đặc điểm cấu tạo và lối sống của một số giáp xác thường gặp. Thấy được sự đa dạng của ĐV giáp xác .

b/ Tiến hành:

HĐGV HĐHS ND

GV: Treo tranh về một số giáp xác thường gặp cho HS quan sát.

GV: Cho biết mơi trường sống của mọt ẩm, con sum, rận nước, chân kiếm,

HS quan sát tranh. HS trả lời.(Đáp án nd bài). I MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC. -Mọt ẩm: Sống ở cạn, kích thước nhỏ, thở bằng mang. - Con sum: Kích thước nhỏ, sống cố định bám vào vỏ tàu. - Rận nước: Kích thước rất nhỏ,

cua đồng, cua nhện, tơm ở nhờ.

GV: Tiến hành thảo luận nhĩm trả lời 2 câu hỏi phần tam giác SGK trang 80.

GV: Gọi đại diện nhĩm trả lời.

(Ở địa phương em thường gặp giáp xác nào ?).

GV: Lưu ý cho HS về các lồi nhện, bọ cạp, cái ghẻ, ve bị nĩ thuộc lớp hình nhện, chấyy rận thuộc lớp sâu bọ, bộ là bộ chấy rân. Tất cả thuộc ngành chân khớp. HS tiến hành thảo luận nhĩm. HS trả lời. 1/ Kích thước cua nhện cĩ kích thước lớn nhất, rận nước, chân kiếm cĩ kích thước nhỏ.( Cị trong SGV trang 97). 2/ HS trả lời, GV nhận xét bổ sung.

sống tự do, mùa hạ sinh tồn con cái.

- Chân kiếm: Sống ở nước, Kích thước rất nhỏ, sống tự do và kí sinh. - Cua đồng: Kích thước lớn sống ở hang hốc, phần bụng tiêu giảm. - Cua nhện: Kích thước rất lớn, sống ở đáy biển, chân dài giống nhện.

- Tơm ở nhờ: Cơ thể ẩn vào vỏ ốc, phầ bụng vỏ mỏng và mềm.

Giáp xác cĩ số lượng lồi lớn, sống ở các mơi trường khác nhau, cĩ lối sống phong phú. c/ Tiểu kết : Như nội dung.

Hoạt động 2 :Tìm hiểu vai trị thực tiễn của giáp xác. a/ Mục tiêu : Học sinh đượcý nghĩa thực tiễn của giáp xác. b/ Tiến hành :

HĐGV HĐHS ND

GV: Giảng giải cho HS nghe

về vai trị của giáp xác. GV: Cho biết ý nghĩa thực tiễn của giáp xác ?

GV: Yêu cầu HS tiến hành thảo luận nhĩm để hồn thành bảng SGK trang 81. GV gọi đại diện nhĩm trả lời. GV liên hệ thực tế về tình hình nuơi tơm ở nước ta cho HS biết. HS nghe. HS trả lời HS tiến hành thảo luận nhĩm. HS đại diện nhĩm trả lời. ( Đáp án SGV trang 97).

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w