SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 77)

a/ Mục tiêu : Biết được sự đa dạng và ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện. b/ Tiến hành :

HĐGV HĐHS ND

GV: Hãy kể một số đại diện thuộc lớp hình nhện ?

GV: Treo tranh cho HS quan

HS trả lời

HS tiến hành qs

II SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN. LỚP HÌNH NHỆN. 1/ Một số đại diện.

sát về một số thuộc lớp hình nhện.

GV: Cho biết về mơi trường sống của: Bọ cạp, cái ghẻ, ve bị,…

GV: Cung cấp thơng tin thêm: Nhện đỏ hại bơng, mị, bọ mạt, nhên lộng,…..

GV: Lớp hình nhện cĩ lợ hay cĩ hại?

GV: Tiến hành thảo luận nhĩm để hồn thành bảng 2 SGK.

GV gọi đại diện nhĩm trả lời.

tranh. HS trả lời HS cĩ thể kế thêm một số lớp thuộc hình nhên mà em biết HS tiến hành thảo luận nhĩm. HS đại diện nhĩm trả lời. ( Đáp án nd bài). -Bọ cạp: Sống ở nơi kin đáo, khơ ráo.

- Cái ghẻ sống dưới da gây ngứa và sinh mụn ghẻ.

- Ve bị sống ở lơng da trâu bị.

2/ Ý nghĩa thực tiễn.

Trừ một số đại diện cĩ hại như cái ghẻ, ve bị,… gây hại cho động vật và truyền bệnh cho người, cịn đa số nhện đều cĩ lợi và chúng săn bắt sâu bọ cĩ hại.

c/ Tiểu kết : Như nội dung. V CỦNG CỐ, DẶN DỊ.

1/ Củng cố :

- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Trả lời câu hỏi SGK ở phần cuối bài học ( đáp án SGV ). - Làm bài tập trắc nghiệm STK trang 105 - 106.

2/ Dặn dị :

- Về nhà xem lại bài học.

TUẦN : 14 NGAØY SOẠN : TIẾT : 27 LỚP SÂU BỌ NGAØY DẠY :

BAØI 26 : CHÂU CHẤU

I MỤC TIÊU :

- Mơ tả được cấu tạo,cấu tạo trong của châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ. - Nêu được sự đa dạng về di chuyể, dinh dưỡng, sinh sản và ý nghĩa thực tiễn của chúng.

- Cĩ ý thức bảo vệ các lồi cĩ ích.

II PHƯƠNG PHÁP :

Sử dụng phương pháp phân tích, thực hành thảo luận theo nhĩm, giảng giải , , …

III CHUẨN BỊ :

1/ GV : Tranh ảnh về con châu chấu, cấu tạo ngồi, cấu tạo trong.2/ HS : Xem nội dung bài trước ở nhà, chuẩn bị con châu chấu . 2/ HS : Xem nội dung bài trước ở nhà, chuẩn bị con châu chấu . IV TIẾN HAØNH BAØI GIẢNG :

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi1,2,3 SGK trang 85.

( Đáp án nội dung bài học).

3/ Mở bài : Châu chấu cĩ cấu tạo tiêu biểu, dễ gặp ngồi thiên nhiên

lại cĩ kích thước lớn, dễ quan sát, nên từ lâu được chọn làm đại diện cho lớp sâu bọ.

4/ Tiến hành họat động.

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cấu tạo ngồi và di chuyển.

a/ Mục tiêu: HS biết được đặc điểm cấu tạo ngồi và di chuyển. b/ Tiến hành:

HĐGV HĐHS ND

trường sống của chấu chấu . GV: Treo tranh cấu tạo ngồi cho HS quan sát.

GV: Cho biết cơ thể châu chấu chia làm mấy phần, cấu tạo cĩ các phần phụ nào ?

GV: Cho HS cầm con châu chấu thật cho biết các phần phụ ?

GV: So với sâu bọ khác khả năng di chuyển của châu chấu như thế nào ?

HS quan sát tranh.

HS trả lời.( Đáp án nội dung bài). HS cầm con châu chấu thật trả lời. HS trả lời. Linh hoạt hơn vì chúng cĩ thể bị bay hoặc nhảy. VAØ DI CHUYỂN. *Cơ thể chia làm ba phần:

+ Đầu: Râu, mắt ké`p, cơ quan miệng.

+ Ngực: Chân và cánh. + Bụng: Cĩ lỗ thở.

* Khi di chuyển bị bằng ba đơi chân, nhảy bằng đơi chân sau, bay bằng cánh nếu di chuyển xa.

c/ Tiểu kết : Như nội dung.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cấu tạo trong của châu chấu . a/ Mục tiêu : Biết được cấu tạo trong của châu chấu . b/ Tiến hành :

HĐGV HĐHS ND

GV: Treo tranh cấu tạo trong cho HS quan sát.

GV: Cấu tạo trong châu chấu gồm những hệ cơ quan nào? GV: Cho HS thảo luận trả lời 2 câu hỏi sau:

1/ Hệ tiêu hĩa và hệ bài tiết cĩ quan hệ với nhau ntn ? 2/ Vì sao hệ tuần hồn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khi phát triển? GV: Hệ tuần hồn so với tơm cĩ gì khác ? ( Cĩ ruột sau). HS tiến hành qs tranh. HS trả lời. HS tiến hành thảo luận nhĩm.

(Khi HS thảo luận xong GV gọi đại diện nhĩm trả lời) Đáp án SGV trang 104. HS trả lời.

II CẤU TẠO TRONG.-Hệ tiêu hĩa : Gồm cĩ

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH (Ca nam- chuan KTKN) (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w