- Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cá thể, bộc lộ những đặc điểm riêng của từng người về: giọng nói (cách phát âm), cách dùng từ ngữ, cách lựa chọn kiểu câu, cách nói riêng,... biểu hiện tuổi tác,
Hs đọc đoạn nhật kícủa Đặng thùy Trâm
?.Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
?. Theo anh (chị), ghi nhật kí có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình?
Đọc bài tập 2 và trả lời câu hỏi? ?. Chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca dao sau:
Mình về có nhớ ta chăng/Ta về ta nhớ hàm răng mình cười; Hỡi cô yếm trắng lòa xòa/ Lại đây đập đất trồng cà đỡ anh... TLuận trả lời Hs thảo luận, phát biểu Thảo luận trả lời
giới tính, địa phương, nghề nghiệp, cá tính, trình độ học vấn,...
III. Luyện tập: Bài 1:
- Tính cụ thể:
+ Thời gian: đêm khuya. + Không gian: rừng núi.
+ Nhân vật: Đặng Thùy Trâm tự phân thân để đối thoại (thực ra là độc thoại nội tâm).
+ Nội dung: tự vấn lương tâm. - Tính cảm xúc:
+ Giọng điệu: thân mật, có chút nũng nịu.
+ Từ ngữ: giàu cảm xúc, tình cảm, có sắc thái văn chương.
+ Câu: sử dụng câu cảm thán, câu nghi vấn.
- Tính cá thể:
Nét cá thể trong ngôn ngữ của nhật kí là ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú, có trình độ, vốn sống, có trách nhiệm và niềm tin vào cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Lợi ích của việc ghi nhật kí cho việc phát triển ngôn ngữ:
+ Rèn khả năng diễn đạt bộc lộ rõ cảm xúc, tình cảm, thể hiện cá tính.
+ Làm cho vốn ngôn ngữ thêm phong phú hơn.
Bài 2:
Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
- Cách xưng hô thân mật: mình- ta, cô- anh.
- Cách dùng ngôn ngữ đối thoại: chăng, hỡi.
- Cách dùng từ ngữ giản dị: đập đất, trồng cà, lại đây, đỡ...
- Giọng điệu: tình tứ.
- Bộc lộ cụ thể : nỗi nhớ ( đặc trưng của tình cảm )
- hình ảnh con người ( đối tượng nhớ ) Hàm răng
Câu ca dao thứ hai:
- Đối tượng giao tiếp: cô yếm thắm - Người nói: chàng trai nông dân
GV:y/c hs đọc bài tập 3 và trả
lời câu hỏi? trả lời
- Nội dung: cầu khiến: lại đây - Công việc; đập đất trồng cây - Lời tỏ tình : đặc trưng tình cảm
3. Bài 3:
Đoạn đối thoại của Đăm Săn với dân làng mô phỏng hình thức đối thoại có hô- đáp, có luân phiên lượt lời nhưng được sắp xếp theo kiểu:
- Điểm khác : không có dấu hiệu của khẩu ngữ .
Đây là văn viết, phải có sự lựa chọn từ ngữ phát huy sức mạnh của hình ảnh và dấu câu. ở đây là dấu “!” . Hình ảnh “ nghìn chim sẻ vạn chim ngoí, phía Bắc mọc cỏ ấu, phía nam đã mọc cà hoang” - Liệt kê tăng tiến: “Tù trưởng... mục”. - Điệp ngữ: “Ai giữ”.
- Lặp mô hình cấu trúc cú pháp: ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói,..
- Có nhịp điệu.
Thể hiện đặc trưng của ngôn ngữ sử thi.
D. Củng cố - dặn dò 1.Củng cố
- Nắm được các đặc trưng của p/c ngôn ngữ sinh hoạt
2.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài:Đọc thêm: Vân nước,cáo bệnh bảo mọi người,hứng trở về
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết: 43.
Đọc thêm:
VẬN NƯỚC (Pháp Thuận)
CÁO TẬT THỊ CHÚNG (Mãn Giác Thiền Sư). QUY HỨNG (Nguyễn Trung Ngạn).
A.Mục tiêu bài học: Bậc 1:
-Thấy được quan niệm của bậc đại sư về vận nước
-Cảm nhận được tinh thần lạc quan sức sống mãnh liệt của con người thời đại,v]ợt lên quy luận của tạo hóa
-Thấy được nỗi nhớ quê hương xứ sở lòng yêu đất nước của tg
Bậc 2:
-Thấy được cách sử dụng từ ngữ,xây dưng hình ảnh ngôn ngữ giản dị…
B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,SGK C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới
Hoạt động của GV HĐ của
HS Nội dung cần đạt
?Nêu vài nét về tác giả,tác phẩm?
Hs đọc bài thơ.
Gv nhận xét, hướng dẫn giọng đọc: chậm rãi, rõ ràng.
?Ở câu thơ đầu tác giả so sánh “vận nước như dây mây leo quấn quýt nhằm diễn tả điều gì?
Đọc SGK Trả lời Trả lời I. Quốc tộ (Vận nước): 1. Vài nét về tác giả và tác phẩm:
- Thiền sư Đỗ Pháp Thuận (915- 990) là người uyên bác, có tài văn chương. - Từng là cố vấn quan trọng dưới thời Tiền Lê, được vua Lê Đại Hành kính trọng và tin dùng, phong làm pháp sư. - Tác phẩm của ông chỉ còn lại bài thơ này- là lời đáp của ông khi vua hỏi về vận nước.