Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối của người cha, trong các câu chuyện

Một phần của tài liệu van1 (Trang 97)

II. Chữ viết của tiếng Việt

2. Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối của người cha, trong các câu chuyện

của người cha, trong các câu chuyện với gia nô và hai người con trai: a. Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối của người cha:

-Ông ghi nhớ lời cha nhưng ko cho là phải.

Đặt chữ “trung” lên trên chữ “hiếu” một cách tự nguyện, hết lòng trung nghĩa, dẹp thù riêng để phụng sự đất nước, ko mảy may tư lợi.

b.Câu chuyện với Yết Kiêu, Dã Tượng:

- Khẳng định nhân cách cao thượng, tấm lòng trung nghĩa, thẳng thắn, cương trực của hai người nô bộc trung thành. - Khẳng định tư tưởng trung quân của Trần Quốc Tuấn là hoàn toàn đúng nên

?.N2: Câu chuyện giữa Trần Quốc Tuấn với Yết Kiêu, Dã Tượng có ý nghĩa gì?

?.N3: Câu chuyện của Trần Quốc Tuấn với hai người con trai nói lên điều gì trong nhân cách và cách giáo dục con của ông?

?.N4: Tìm những dẫn chứng nói về uy tín và những công tích lớn của Trần Quốc Tuấn?

?.NX gì về vẻ đẹp nhân cách của nhóm 2 trả lời nhóm 3 trả lời nhóm 4 trả lời Nhận xét

mới tìm được sự đồng cảm của mọi người, kể cả gia nhân.

- Chi tiết “Quốc Tuấn cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người” nô bộc trung nghĩa:

 Câu chuyện với 2 nô bộc chỉ là một phép thử lòng người của Trần Quốc Tuấn

 Trần Quốc Tuấn là một con người thẳng thắn, chân thành.

c.Câu chuyện với hai người con trai:

+ Hưng Vũ Vương (Quốc Hiến): ông “ngầm cho là phải”.

+ Hưng nhượng Vương (Quốc Tảng): ông nổi giận, rút gươm định tội, ko muốn Quốc Tảng được nhìn mặt lần cuối.

 Tính cách: thận trọng, trung nghĩa.  Cách giáo dục con: công bằng, rất nghiêm khắc.

Một phần của tài liệu van1 (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w