II. Đọc chi tiết văn bản: 1 Hai câu đầu:
a. K/n: Là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác do có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b.Phân loại:
+ Ẩn dụ hình thức. + Ẩn dụ phẩm chất. + Ẩn dụ cách thức.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
II.Luyện tập:
Bài 2:
(1) Lửa lựu- ẩn dụ hình thức chỉ hoa lựu đỏ chói như lửa.
(2) Văn nghệ ngòn ngọt- ẩn dụ bổ sung chỉ văn chương lãng mạn, thoát li đời sống, ru ngủ con người. - Sự phè phỡn thoả thuê- ẩn dụ hình thức chỉ sự hưởng lạc. - Cay đắng chất độc của bệnh tật- ẩn dụ hình thức chỉ sự bi quan, yếm thế. - Tình cảm gầy gò- ẩn dụ hình thức chỉ tình cảm cá nhân nhỏ bé, ích kỉ.
(3) Giọt - ẩn dụ bổ sung chỉ vẻ đẹp của tiếng chim, của mùa xuân,cuộc sống; chỉ thành quả của cách mạng, của công cuộc xây dựng đất nước.
(4) Thác- ẩn dụ hình thức chỉ những khó khăn, gian khổ của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Thuyền- ẩn dụ hình thức chỉ sự nghiệp cách mạng chính nghĩa của nhân dân ta. (5) Phù du- ẩn dụ tượng trưng chỉ kiếp sống nhỏ bé, quẩn quanh, bèo bọt, vô nghĩa.
- Phù sa- ẩn dụ tượng trưng chỉ cuộc sống mới tươi đẹp.
III.Hoán dụ: 1.Ngữ liệu (sgk)
(1) Đầu xanh- hoán dụ lấy đặc điểm của sự vật để gọi sự vật- chỉ tuổi trẻ.
?.Hoán dụ là gì?
?.Có mấy loại hoán dụ thường gặp?
?.Đọc bài tập 2/137 và trả lời câu hỏi? Nhóm 1; câu a Nhóm 2 câu b phát biểu Nhóm 1 Thảo luận trả lời
- Má hồng- hoán dụ lấy đặc điểm của sự vật để gọi sự vật- chỉ người con gái trẻ đẹp.
Các hoán dụ trên chỉ nàng Kiều- một cô gái lầu xanh trẻ đẹp.
(2) Áo nâu- hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật- chỉ người nông dân.
- Áo xanh- hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật- chỉ người công nhân. Các hoán dụ trên chỉ mối quan hệ khăng khít của liên minh công- nông.
2.Nhận xét:
a. K/n: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật.
b. Phân loại:
+ Hoán dụ lấy bộ phận chỉ toàn thể. + Hoán dụ lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
+ Hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
+ Hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
IV.Luyện tập:
Bài 2:
a. Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào.
- Thôn Đông- hoán dụ lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng- chỉ cô gái (người thôn Đông).
- Thôn Đoài- hoán dụ lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng- chỉ chàng trai (người thôn Đoài).
- Cau thôn Đoài, trầu không thôn nào- là các hình ảnh ẩn dụ tượng trưng- chỉ những người đang yêu.
Hoán dụ: dựa trên liên tưởng tương cận của hai đối tượng luôn gắn bó, đi đôi với nhâu, phụ thuộc lẫn nhâu, ko thể tách rời, ko có so sánh, ko chuyển trường nghĩa mà cùng trong một trường nghĩa.
Ẩn dụ: dựa trên liên tưởng tương đồng của hai đối tượng bằng so sánh
Nhóm 2 Thảo luận trả lời
ngầm, thường có sự chuyển đổi trường nghĩa.
b. Câu Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ. Câu Thuyền ơi có nhớ bến chăng/Bến
thì một dạ khăng khăng đợi thuyền có
sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
D. Củng cố - dặn dò 1.Củng cố
- Hiểu được k/n ẩn dụ ,hoán dụ và sự khác nhau,giống nhau
2.Dặn dò:
-Làm bài tập còn lại
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết: 47.
CẢM XÚC MÙA THU (Thu Hứng-Đỗ Phủ)
A.Mục tiêu bài học: Bậc 1:
- Nêu được vài nét về tác giả - Nêu thể loại, kết cấu bài thơ
Bậc 2:
-Phân tích cảnh buồn mùa thu và tâm trạng con người trước cảnh vật đó. - Phân tích cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ và giọng điệu thơ.
Bậc 3:
- Củng cố hình thức và đặc điểm thơ Đường luật
B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,SGK C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới
Hoạt động của GV HĐ của HS
Nội dung cần đạt
Yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn- sgk.
?.Nêu vài nét về c/đ,sự nghiệp của tg?
Gv bổ sung: Loạn An Lộc Sơn- Sử Tư Minh (755- 763) khiến Đỗ Phủ và gia đình phải phiêu bạt 7 năm (759- 766), đói nghèo, chết trong bệnh tật trên một con thuyền rách nát... ?. Hoàn cảnh sáng tác chùm thơ Thu hứng? Đọc SGK Trả lời
I.Đọc tiếp xúc văn bản: 1.Tác giả:
a.Cuộc dời:
- Đỗ Phủ (712- 770), tự là Tử Mĩ, xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học và thơ ca lâu đời ở huyện Củng- tỉnh Hà Nam (Trung Quốc). + 7 tuổi làm thơ tài năng thiên bẩm. + Con đường công danh lận đận, ko được trọng dụng.
+ Sống nghèo khổ, chết trong bệnh tật. b. Sự nghiệp thơ ca: hiện còn khoảng 1500 bài.
Nội dung:
+ Phản ánh sinh động và chân xác bức tranh hiện thực xã hội đương thời “thi sử”.
+ Đồng cảm với nhân dân trong khổ nạn, chan chứa tình yêu nước và tư tưởng nhân đạo.
Nghệ thuật:
+ Giọng thơ: trầm uất, nghẹn ngào. + Đặc biệt thành công với thể luật thi. Được mệnh danh là “thi thánh” (thánh thơ).
2. Bài thơ
?. Vị trí, ý nghĩa bài thơ ?
Hs đọc bài thơ.
Gv hướng dẫn đọc với giọng: chậm, buồn, trầm uất ở bốn câu đầu, tha thiết ở 4 câu cuối.
?. Em sẽ phân chia bài thơ theo bố cục nào,thể loại?
?.Ở câu 1-2, những cảnh vật nào được miêu tả? Sắc thái của chúng? So sánh bản nguyên tác và dịch thơ để thấy rõ sắc thái của cảnh trong cảm nhận của Đỗ Phủ?
Gv bổ sung:
Đó là sự khác thường. Bởi mùa thu phương Bắc (Trung Quốc) thường được miêu tả với hình ảnh ước lệ là hình ảnh rừng phong lá đỏ. Nhưng ở đây, tuy rừng phong được nói tới nhưng sắc màu rực rỡ của nó ko còn mà mang vẻ thê lương, ảm đạm, nặng nề.
?.ở câu 1, tầm nhìn của tác giả là diện hay điểm (bao quát hay cụ thể)?
?. Hai câu đầu gợi cảnh thu với vẻ gì đặc biệt? ở đâu?
Gv bổ sung: Lẽ thường, mùa thu mang vẻ thanh thoát, sáng trong. Nhưng trong thơ Đỗ Phủ, bằng cái nhìn tâm trạng, nó đã hiện lên hoàn toàn khác...
?.Các hình ảnh thiên nhiên được
Trả lời Hs đọc Suy nghĩ trả lời TLuận trả lời Nghe Suy nghĩ trả lời Nghe Hs thảo
- Một trong 8 tám bài thơ cùng tên được tác giả sáng tác trong thời kì ở đất Qúy Châu( 766)
- Được đánh giá là bài thơ hay nhất, là cương lĩnh sáng tác của cả chùm thơ