+ Diễn biến lễ hội: bắt đầu ntn? Quá trình diễn ra, kết thúc
ntn?
+ Ý nghĩa của lễ hội: giải trí, tìm bạn đời...
8
- Kết bài: + Nhìn lại những nét chính đã thuyết minh
+ Lưu giữ cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả
1
b
- Mở bài: Giới thiệu được đối tượng cần thuyết minh
+ Tên đối tượng
+ Giới thiệu khái quát những nội dung sẽ thuyết minh
1
- Thân bài: Nêu được các ý sau
+ Hình dáng, màu sắc, hương vị... + Cách làm
+ Ý nghĩa của đối tượng
8
- Kết bài: + Nhìn lại những nét chính đã thuyết minh
+ Lưu giữ cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả
1D. Củng cố, dặn dò D. Củng cố, dặn dò
1.Củng cố:Nắm được cách lập dàn ý bài văn TM
2. Dặn dò: Hoàn thiện bài viết trong một tuần
-Soạn bài :Những yêu cầu sử dụng TV
NS: ND:
Tiết 74: NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu bài học
-Nắm những y/c về sd TV ở phương diện ngữ âm,chữ viết,dùng từ,đặt câu,cấu tạo vb,p/c ngôn ngữ
Bậc 2:
-Vân dụng được những y/c trên vào việc sd TV,pt,sửa lỗi
B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,SGK C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới
Hoạt động của GV HĐ của HS
Nội dung cần đạt
Gv yêu cầu HS tìm hiểu mục I.1/sgk và trả lời
?.Những câu ở mục a mắc lỗi gì? cho biết cách sửa?
?.Xác định các từ ngữ địa phương trong đoạn hội thoại ở mục b và tìm các từ ngữ toàn dân tương ứng với các từ ngữ địa phương ấy?
Gv yêu cầu HS tìm hiểu mục I.2/ sgk và trả lời
?.Phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong các câu đã cho
Gv yêu cầu HS tìm hiểu mục I.3/ sgk và trả lời câu hỏi :
?.phát hiện và sửa lỗi ngữ pháp trong các câu đã cho
?.Xác định những câu đúng trong các câu đã cho
?.sắp xếp các câu đã cho để thành 1 đoạn văn có liên kết
Hs trao đổi, thảo luận và trả lời TLuận Thảo luận Trả lời I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt:
1. Về ngữ âm và chữ viết:
a. Các lỗi sai về ngữ âm:
- Sai cặp phụ âm cuối c/t: giặc giặt. - Sai cặp phụ âm đầu d/r: dáo ráo. - Sai thanh điệu hỏi/ ngã: lẽ lẻ, đỗi đổi
b. Sai do phát âm địa phương: Dưng mờ nhưng mà. Giời trời. Bẩu bảo.
Khi sử dụng tiếng Việt, cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.
2. Về từ ngữ:
a. Phát hiện và chữa lỗi từ ngữ:
+Từ sai Sửa lại
Chót lọt chót (cuối cùng). Truyền tụng truyền đạt.
+ Sai kết hợp từ: “chết các bệnh truyền nhiễm”, “bệnh nhân được pha chế”. Sửa: Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược đã pha chế.
b. Các câu dùng từ đúng:
Câu 2, câu 3, câu 4.
Khi sử dụng tiếng Việt cần dùng từ ngữ đúng với hình thức cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt
GV:Đưa thêm cách thứ 2
Câu 2; Cả câu mới chỉ là một cụm danh từ. Chữa:
-Đó là lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vaà lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình.(thêm chủ ngữ). -Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình là động lực để thế hệ trẻ vươn lên. (thêm vị ngữ) Sửa: Thúy Kiều và Thúy Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, hòa thuận hạnh phúc cùng cha mẹ. Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Vân có nét đẹp đoan trang thùy mị. Còn về tài, Thúy Kiều hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng nàng đâu có được hưởng
Gv yêu cầu Hs tìm hiểu mục I.4/ sgk và trả lời câu hỏi
?.Chữa lỗi dùng từ không đúng pc đã cho
?.Nhận xét các từ ngữ thuộc ngôn ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong PCNN Shọat ở đoạn văn đã cho
Gv gọi HS đọc ghi nhớ ở sgk/ 67
GV yêu cầu HS đọc mục II trong sgk và trả lời câu hỏi
?.Phân tích giá trị biểu cảm của 2 từ “ đứng” và “qùy” trong câu
Thảo luận
3. Về ngữ pháp:
a. Phát hiện và chữa lỗi ngữ pháp: Câu 1: không phân định rõ các thành phần trạng ngữ và chủ ngữ. Sửa:
-Cách 1: bỏ từ “qua.”
+Bỏ từ “của” thay vào dấu phẩy.
+Bỏ các từ “đã cho” thay vào đó bằng dấu phẩy.
b.Các câu đúng: 2, 3, 4. c. Lỗi sai: các câu ko lôgíc.
Khi sử dụng tiếng Việt cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp các câu trong đoạn văn và văn bản được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.
4. Về phong cách ngôn ngữ:
- Câu 1: từ ko hợp phong cách- hoàng hôn chỉ dùng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, ko phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành chính
sửa: chiều (buổi chiều).
- Câu 2: từ ko hợp phong cách- hết sức là dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
sửa: rất (vô cùng).
. Các từ ngữ thuộc phong cách ngôn
ngữ sinh hoạt:
- Các từ xưng hô: bẩm, cụ, con.
- Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thước cắm dùi ko có.
- Khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, về làng về nước, chả làm gì nên ăn, kêu,...
*Ghi nhớ: (sgk)