1. Vài nét về tác giả:
- Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370), tự là bang Trực, hiệu là Giới Hiên.
?Tìm những hình ảnh được nhắc đến trong hai câu thơ đầu? Nỗi nhớ quê hương ở đây có gì đặc sắc?
Gv nhận xét, bổ sung: Liên hệ với ca dao về tình yêu quê hương đất nước: “Anh đi anh nhớ quê
nhà...”,...
?Cách bộc lộ tâm trạng, tình cảm của tác giả ở hai câu cuối có gìkhác với ở hai câu đầu? Đó là tình cảm gì? Hs thảo luận, trả lời. Suy nghĩ Trả lời Nhận xét
đến chức thượng thư, đi sứ năm 1314- 1315.
- Tác phẩm còn lại: Giới Hiên thi tập.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ:a. Hai câu đầu: a. Hai câu đầu:
- Hình ảnh: dâu, tằm, hương lúa, cua đồng béo dân dã, bình dị, quen thuộc.
- Hai câu thơ ngỡ như thuần gợi tả những sự vật gắn với cuộc sống bình dị của quê hương.
Nhưng đó là những hình ảnh hiện hữu trong tâm trí của bậc quan cao chức trọng, một sứ thần trên đất Giang Nam phồn hoa đô hội.
Nỗi nhớ quê hương rất cụ thể, da diết, chân thành.
Sự gắn bó máu thịt với cuộc sống bình dị, dân dã nơi quê nhà, tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
- Sử dụng những hình ảnh thơ trên, tác giả còn bộc lộ quan niệm thẩm mĩ: cái đời thường, bình dị cũng là đối tượng thẩm mĩ góp phần khẳng định xu hướng bình dị, phá vỡ tính quy phạm, tính trang nhã của VHTĐ.
b. Hai câu cuối:
- Bộc lộ trực tiếp tâm trạng, tình cảm. - Kiểu câu khẳng định: Dầu... chẳng bằng...
- Biện pháp nghệ thuật đối lập: nghèo vẫn tốt
Niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nước sâu sắc của tác giả.
Tiểu kết: Từ nỗi nhớ quê hương đến
niềm tự hào dân tộc, tác giả bộc lộ sâu sắc tình yêu quê hương đất nước.
D. Củng cố - dặn dò 1.Củng cố
- Nắm được nội dung của bài học
2.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài:Tại lầu hoàng hạc tiễn MHN Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết: 45.
HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG (Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng)
Lí Bạch
A.Mục tiêu bài học: Bậc 1
- Nêu vài nét về cuộc đời, sự nghiệp của Lí Bạch
Bậc 2
- Phân tích đươc tình cảm chân thành, trong sáng, cảm động của nhà thơ đối với bạn - Phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ tươi sáng, gợi cảm
B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,SGK C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới
Hoạt động của GV HĐ của
HS Nội dung cần đạt
?. Nêu những nét đáng chú ý về con người và sự nghiệp thơ ca của Lí Bạch?
?. Bài thơ này được sáng tác Đọc SGK Trả lời
I.Đọc tiếp xúc văn bản 1. Tác giả :
a. Con người:
- Lí Bạch (701- 762).
- Là con người thông minh, tài hoa, phóng túng, ko chịu gò mình theo khuôn phép.
- Bi kịch cuộc đời của tác giả: mong công thành thì thân thoái nhưng công chưa thành thì thân đã thoái.
- Được mệnh danh là “tiên thơ” do tính cách khoáng đạt, bay bổng, lãng mạn và hay viết về cõi tiên.
b. Sự nghiệp:
- Hiện còn trên 1000 bài thơ.
- Nội dung: phong phú, với các chủ đề chính:
+ Ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả. + Khát vọng giải phóng cá nhân. + Bất bình trước hiện thực tầm thường. + Thể hiện tình cảm phong phú, mãnh liệt.
- Nghệ thuật:
+ Phong cách thơ phóng túng, bay bổng mà tự nhiên, tinh tế, giản dị.
+ Kết hợp giữa cái cao cả và cái đẹp.
2. Bài thơ:
trong hoàn cảnh nào?
?.Mạnh Hạo Nhiên là người ntn? GV:
- Mạnh Hạo Nhiên (689-740): + Là người mưu cầu công danh ko được toại nguyện nên quay về vui thú ở chốn non nước.
+ Ông thuộc phái thơ điền viên sơn thuỷ, có phong cách thơ với nhiều điểm giống Lí Bạch.
+ Là bạn tri âm của Lí Bạch ?.Cho biết thể loại và bố cục bài thơ?
?.So sánh phần nguyên tác với dịch thơ qua các từ: cố nhân, yên hoa.
?.Đọc hai câu đầu, em nhận thấy thời gian, nơi tiễn, nơi đến của Mạnh Hạo Nhiên ntn? Trả lời Nghe Trả lời TLuận trả lời Hs thảo luận, phát biểu
tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng.
b.Thể loại:Tứ tuyệt đường luật
c.Bố cục:
-Hai câu đầu: Cảnh đưa tiễn
-Hai câu cuối:Nỗi lòng của tg