Tính truyền cảm

Một phần của tài liệu van1 (Trang 146)

III- Tổng kết 1.ND:

b. Tính truyền cảm

- Tính truyền cảm trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ tự nó bộc lộ tình cảm khiến cho người đọc, người nghe cũng vui, buồn yêu thương hay căm giận cùng người viết.

- Ngôn ngữ nghệ thuật có tính truyền cảm là nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ để miêu tả bình giá đối với đối tượng khách quan( truyện, kịch) và tâm trạng chủ quan( thơ trữ tình )

- Tính truyền cảm trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật đã tìm được tiếng nói tri âm ở người đọc, người nghe. Đó là sự hoà đồng, giao cảm cuốn hút của nó với mọi người. Điều ấy giải thích vì sao có người gặp cuộc đời buồn trong trang sách mà không cầm được nước

? Ngôn ngữ của văn bản có tính cá thể hoá khi nào.

?.Đọc bài tập và trả lời câu hỏi SGK?

?.Đọc bài tập và trả lời câu hỏi SGK?

?.Đọc bài tập và trả lời câu hỏi SGK? TLời suy nghĩ trả lời TLuận TLuận mắt. 3. Tính cá thể:

- Thể hiện cái riêng không lãn lộn của sự vật hiện tượng.

+ cách sử dụng ngôn ngữ riêng của từng người tạo lập.

VD: NN của HXH, NK, TX.

+ Cách sử dụng ngôn ngữ làm nổi bật được vẻ riêng của nhân vật, cảnh, người.

VD: đoạn miêu tả nhan sắc của TK, TV.

=> tính cá thể hoá tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật những sáng tạo mới lạ không trùng lặp. III.Luyện tập 1.Bài tập 1+2 Dựa SGK 2.Bài tập 3: 3. Bài tập 3 a canh cánh. b. vãi, giết 4. Bài tập 4

- Mỗi bài thơ viết về mùa thu mang một sắc thái riêng. Thơ Nguyễn Khuyến mang màu sắc cổ điển, Lưu Trọng Lư màu sắc lãng mạn, Nguyễn Đình Thi mang màu sắc cách mạng sôi nổi

D.Củng cố, dặn dò 1.Củng cố

- Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật.

- Các đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật 2.Dặn dò:Soạn bài chí khí anh hùng

NS: ND:

Tiết 86: CHÍ KHÍ ANH HÙNG

A.Mục tiêu bài học: Bậc 1:

-Nêu được vị trí, nội dung của đoạn trích

Bậc 2:

-Hiểu được chí khí anh hùng cua nhân vật Từ Hải dưới ngòi bút sáng tạo của ND.

Bậc 3

-Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bút pháp tả nhân vật anh hùng lí tưởng.

B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,SGK C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới

?. Đọc tiểu dẫn SGK, nêu vị trí, nội dung đoạn trích.

?. Bài thơ có bố cục gồm mấy phần, nội dung từng phần. ?. giải thích cum từ “ động lòng4phương”, “ thoắt”, Dựa SGK trả lời Suy nghĩ trả lời suy nghĩ trả lời

I.Đọc tiếp xúc văn bản: 1.Tiểu dẫn:

a.Vị trí đoạn trích :Từ câu 2213- 2230 b.Nội dung:(sgk)

2.Bài thơ:

a.Đọc: b.Bố cục :

-4 câu đầu: Hoàn cảnh chia tay

-12 câu tiếp : Cuộc đối thoại giữa kiều và Từ Hải

- 2 câu kết : Từ Hải dứt áo ra đi

II.Đọc hiểu chi tiết văn bản: 1- Bốn câu đầu

-Trượng phu: người anh, người dàn ông có hoài bão chí khí lớn lao

-Động lòng bốn phương : cách nói ước lệ chie chí khí tung hoành thien hạ. Đó là lí tưởng người anh hùng thời trung đại không bị ràng buộc bởi vợ con gia đình -Thoắt: hành động nhanh chóng, dứt khoắt, một cách sử sự khác thường => Tính cách : + Chí khí + Hoài bão + Mục đích sống cao cả

+ Không bằng lòng với cuộc sống bằng phẳng

?.Nhận xét tình cách TH?

?.Bốn câu đầu và cho biết các hình ảnh không gian được nhắc đến trong bốn câu đầu. Tác dụng của chúng trong việc thể hiện hình tượng nhân vật.

GV:Nhận xét chốt ý

? Nhận xét gì về hành động của Từ Hải được Nguyễn Du miêu tả

GV:Nhận xét chốt ý

? Câu nói của Kiều phản ánh tâm trạng gì của nàng. GV:Nhận xét chốt ý Nhận xét TLuận TL TLuận

+ Khao khát được vẫy vùng + Không dam mê tầm thường

*Không gian trong đoạn trích là không gian to lớn, khoáng đạt: bốn phương,

trời bể mênh mông. Không gian thỏa

chí tang bồng của một con người “chọc trời khuấy đất ở đơi”

=>Tác dụng:

-Nâng tầm vóc của người anh hùng Từ Hải ngang tầm với vũ trụ.

-Chắp cánh cho ước mơ, khát vọng,hoài bão của người anh hùng. “Lòng bốn phương” chính là ý chí, khát vọng. Nó được đo bằng bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc. Ánh mắt của Từ được thể hiện bằng hình ảnh ước lệ “trông vời trời bể” thể hiện hết được độ xa, bao quát của nó. Con đường mà chàng sẽ vượt qua là con đường thẳng tắp “Thanh gươm yên ngựa…”

=>Hành động của Từ hiện lên rất nhanh chóng, tự tin, hiên ngang và quyết đoán, không mảy may gợi chút phân vân. Dù cho “hương lửa…” thì “thoắt cái động…” con người ấy đã ở tư thế lên đường “thanh gươm…”

2.12 câu tiếpa.Lời nói của Tk : a.Lời nói của Tk :

- Thúy Kiều muốn đi theo Từ Hải: + Theo quy định của lễ giáo phong kiến: phận gái thì phải theo chồng. + Do tâm lí của nàng lúc này: nàng ko muốn xa người chồng yêu quý, người bạn tri âm tri kỉ, ko muốn sống trong cô đơn nơi đất khách quê người đầy cạm bẫy hiểm nguy.

+ Có thể nàng muốn ra đi để cùng chia sẻ, tiếp sức và cùng gánh vác khó khăn cùng Từ Hải

=>Thể hiện tâm trạng, tâm lí rất thực đối với TH. TK không chỉ yêu mà còn hiểu, khâm phục, kính trọng

b.Lí tưởng anh hùng của TH

-Yêu cầu chính đáng của TK bị TH từ chối  điều bình thường của người anh hùng chân chính không bị xiêu lòng trước nữ sắc, gia đình , vợ con -Lời nói của TH

? Qua lời đối thoại với Thuý Kiều, Từ Hải hiện lên là con người ntn

GV:Nhận xét chốt ý

?.Đến 2 câu cuối, hình ảnh TH lại trở về với cách thể hiện quen thụôc ntn?

? Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích

?. Đọc tiểu dẫn SGK, nêu vị trí, nội dung đoạn trích.

?. Bài thơ có bố cục gồm mấy phần, nội dung từng phần Thảo luận TLời Tham khảo ghi nhớ TLời TLời

+Hỏi lại TK : sao lại thường tình nữ nhi vậy? ( trong khi trong lòng Từ, TK là 1 người tâm phúc tương tri, hơn hẳn ngưòi vợ bình thường, tầm thường) +Từ nói lên niềm tin sắt đá vào tương lai, sự nghịêp

+ Mục đích ra đi: làm cho rõ mặt phi thường =>chứng tỏ khả năng, ý chí phi phàm của mình.

=> Hình ảnh người anh hùng oai hùng,

kì vĩ, bản lĩnh với lí tưởng cao cả, ý chí và hoài bão lớn lao tính chất lí tưởng hóa.

+ Những lời giãi bày, phân trần về hoàn cảnh hiện tại (bốn bể ko nhà, theo

càng thêm bận)  những khó khăn ban đầu.

+ Lời an ủi chân tình  tâm lí, sâu sắc và gần gũi.

+ Lời hứa hẹn tính dứt khoát, quyết tâm sắt đá của Từ.

 1 con người bình thường, tâm lí sâu

sắc và gần gũi, chân thực hơn.

Một phần của tài liệu van1 (Trang 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w