1. Các bước chuẩn bị:
- Xác định đối tượng cần thuyết minh - Xây dựng dàn ý ( Mở bài- thân bài- kết bài )
- Viết từng đoạn theo dàn ý
- Lắp ráp các đoạn thành một bài văn thuyết minh, kiểm tra sửa chữa bổ sung
2.VD/63 SGK:
- Đoạn văn thuyết minh về nghịch lí giữa thời gian và tốc độ
- Phương pháp thuyết minh : giải thích so sánh, nêu số liệu
- ý nghĩa bài học : phải biết qúy trọng thời gian để học tập và lao động có hiệu quả
* Gợi ý viết đoạn văn TM
ví dụ: giới thiệu về một nhà khoa học gồm các đoạn :
+ Giới thiệu ngắn gọn về thân thế sự nghiệp
+ Giới thiệu vắn tắt các chặng đường nghiên cứu khoa học
+ Giới thiệu một công trình nghien cứu tiêu biểu hhay đầu tiên
+ Đánh giá những đóng góp của nhà KH
* Ghi nhớ (sgk). III.Luyện tập
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hoặc một lễ hội ở địa phương em
D. Củng cố, dặn dò
1.Củng cố:Nắm được cách lập dàn ý bài văn TM
2. Dặn dò: Hoàn thiện bài tập
NS: ND:
Tiết 73
TRẢ BÀI LÀM SỐ 5 - VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6: (Lµm ë nhµ) I. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Củng cố và nâng cao thêm kiến thức và kĩ năng viết bài văn NLVH,văn TM - Rút kinh nghiệm, chuẩn bị cho bài viết số 2 ở tiết sau.
-Củng cố kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và sử dụng các thao tác lập luận khi làm bài văn TM.
- Có ý thức và thái độ nghiêm túc làm bài
B.Chuẩn bị: 1.Thầy:
- GA, Bài kiểm tra…
2.Trò:
- Vở ghi
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: I. Ổn định tổ chức lớp:
1. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ
củaHS Nội dung cần đạt
Gv chép lại đề bài lên bảng.
Câu 1:(2đ):Nêu những nguyên
nhân làm nên thắng lợi của quân ta trong bài "Phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu, nguyên nhân nào là quyết định? Vì sao?
Câu 2:(3đ)Tư tưởng nhân nghĩa được thể hiện như thế nào trong hai câu thơ sau: “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Câu 3(5đ): Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi
Gv nhận xét ưu điểm, nhược điểm về kết quả bài làm của hs.
Gv nêu một số lỗi cụ thể trong bài viết của hs và sửa lỗi.
Gv đọc và biểu dương bài làm tốt. Gv yêu cầu hs xem lại bài, đọc kĩ lời phê để tự rút kinh nghiệm, trao đổi bài với bạn để học tập.
I.Đề bài
II.Đáp án trang 112
III. Nhận xét về kết quả bài làm của hs:
1. Ưu điểm:
- Đa số hs nhận thức được kiểu bài. - Nhiều bài viết bộc lộ cảm xúc chân thành, ngôn ngữ diễn đạt biểu cảm. 2. Nhược điểm:
- Nhiều hs chưa biết phân chia bố cục bài hợp lí.
- Một số bài còn sai nhiều lỗi chính tả, câu và diễn đạt.
IV. Chữa lỗi. - Lỗi chính tả. - Lỗi về câu. - Lỗi diễn đạt.
V.Đọc và biểu dương bài làm tốt. VI. Trả bài và dặn dò.
Câu 1:(2đ)
- Những nguyên nhân làm nên thắng lợi của quân ta trong bài "Phú sông Bạch Đằng": + Thiên thời: Trời cũng chiều người
+ Địa lợi: Trời đất cho nơi hiểm yếu
- Trong 3 yếu tố trên, vai trò quyết định thắng lợi là con người. Bởi con người tài đức mới có cái nhìn khách quan về thế giặc như Trần Quốc Tuấn... Tư tưởng nhân văn,
tiến bộ của Trương Hán Siêu.
Câu 2(3đ)
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu vị trí hai câu thơ, khái quát nội dung chính của hai câu thơ -Theo nho giáo nhân nghĩa là…..
-Theo NT nhân nghĩa là…..
-Đố là tư tưởng tiến bộ lấy dân làm gốc của tg…
Câu 3:(5đ)1. Mở bài;
- Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Trãi + Tiểu sử:
+ Gia đình: cha, mẹ...
-> Nêu đánh giá khái quát về Nguyễn Trãi: người anh hùng văn võ song toàn, nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu vài nét về cuộc đời Nguyễn Trãi: Hs có thể chọn 1 trong 2 cách:
- Giới thiệu theo trật tự thời gian cuộc đời Nguyễn Trãi. - Giới thiệu qua hai khía cạnh:
+ Anh hùng: Nguyễn Trãi từng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò của một quân sư tài ba, “viết thư thảo hịch tài giỏi hơn hết một thời”, giúp Lê Lợi làm nên chiến thắng vẻ vang.
+ Bi kịch: Sớm phải chịu những nỗi đau oan trái, Suốt đời tận trung với nước nhưng bị gian thần gièm pha, vua nghi kị…
b. Giới thiệu về sự nghiệp thơ văn:
- Kể tên các tác phẩm viết bằng chữ Hán và chữ Nôm tiêu biểu cuả Nguyễn Trãi: ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập,...
- Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi:
+ Nguyễn Trãi- nhà văn chính luận kiệt xuất: + Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc: c. Đánh giá về vị trí, tầm vóc của Nguyễn Trãi:
Là nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ mở đầu cho văn học tiếng Việt, là tác giả văn học lớn của nước nhà.
3. Kết bài:
- Trở lại đề tài thuyết minh.
- Nêu cảm xúc, suy nghĩ về cuộc đời, thơ văn, tài năng và nhân cách của Nguyễn Trãi.
-
RA ĐỀ BÀI LÀM VĂN SỐ 6 Đề bài
Chọn một trong hai câu:
a. Em hãy viết bài văn thuyết minh về lễ hội cổ truyền (trò chơi dân gian) của dân tộc
b. Em hãy thuyết minh về đặc sản của dân tộc mình.
Câu Những ý cần có Biểu điểm
2
1. Yêu cầu về kỹ năng:
- Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạc, hợp lý
- Vận dụng kỹ năng về chọn ý, sắp xếp ý trong việc lập dàn ý viết văn thuyết minh để hoàn thành bài văn.
2. Yêu cầu về kiến thức:
a
- Mở bài: Giới thiệu được đối tượng cần thuyết minh + Tên đối tượng
+ Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội.
+ Giới thiệu khái quát những nội dung sẽ thuyết minh
1
- Thân bài:
+ Diễn biến lễ hội: bắt đầu ntn? Quá trình diễn ra, kết thúc
ntn?
+ Ý nghĩa của lễ hội: giải trí, tìm bạn đời...
8