Bố cục:Hai phần:

Một phần của tài liệu van1 (Trang 99)

II. Chữ viết của tiếng Việt

2. Bố cục:Hai phần:

- P1: Thời gian và sự kiện trọng đại (Trần Thủ Độ mất).

- P2: Bốn câu chuyện về Trần Thủ Độ: + Xử người hặc tội mình.

+ Bắt tên quân hiệu. + Cái giá chức câu đương. + An Quốc hay là thần?

II. Hướng dẫn đọc thêm:

1. Nhân cách của Trần Thủ Độ:

a. Câu chuyện thứ nhất: Xử người

hặc tội mình.

-Không thù oán, công nhận đó là lời nói

đúng, thưởng tiền  là người phục thiện, công minh, độ lượng, bản lĩnh.

b.Câu chuyện thứ hai: Bắt tên quân hiệu.

- Nguyên nhân: trước yêu cầu và lời nói khích của Linh Từ Quốc Mẫu, Trần Thủ Độ cả giận, sai đi bắt ngay tên lính xấc láo phạm thượng.

- Cách xử trí: sau khi nghe lời trình bày sự thật, ông khen ngợi anh lính và còn ban thưởng vàng lụa  Cách giải quyết vẹn cả đôi bề, công bằng và gây bất ngờ cho người đọc.

 Bà vợ hài lòng và ko thể tiếp tục lợi dụng địa vị của chồng để làm khó kẻ dưới.

 Đem đến sự công bằng cho tên quân hiệu, khuyến khích kẻ dưới giữ nghiêm phép nước dù có làm ảnh hưởng đến người thân của mình.

Tính cách: chí công vô tư, tôn trọng pháp luật.

?. Cách xử trí của Trần Thủ Độ gây bất ngờ với người đọc ntn? ý nghĩa của nó?

GV:Lẽ thường, dân gian có câu “Một người làm quan, cả họ được nhờ”. Vậy mà ở đây Trần Thủ Độ ko chủ động đề xuất mà là chủ ý của vua Trần cho anh của ông làm tướng. Ông chỉ việc đồng ý là xong, là có thêm vây cánh trong triều...

?.Việc ông đặt ra yêu cầu lựa chọn và trọng dụng đúng người hiền tài cho nhà vua có ý ngiã gì? Nó cho thấy tính cách gì của ông? Suy nghĩ trả lời phát hiện trả lời chức câu đương.

- Trần Thủ Độ nhận lời xin riêng cho một người nhà làm chức câu đương, lại cẩn thận ghi tên và quê quán của kẻ đó. - Đến khi gặp mặt, ông lại nói với kẻ đó: “Ngươi vì...được”.

 Có thể ông sẽ cho hắn làm chức câu đương thực mà còn có thể được ưu tiên thêm nữa vì là người nhà xin cho.

- Nhưng khi ông nói nốt vế còn lại  kết thúc thật bất ngờ, kịch tính.

 Đó chỉ là lời cảnh báo răn đe nghiêm khắc để người kia hoảng vía mà xin tha, mà nhớ đời, bỏ hẳn thói nhờ vả, chạy chọt. Đồng thời đó cũng là cách răn vợ ko được dựa quyền thế để làm việc công theo ý mình.

Tính cách: chí công vô tư, kiên quyết trừng trị nạn chạy chức, chạy quyền, đút lót, hối lộ, dựa dẫm thân thích và giữ công bằng của pháp luật.

d.Câu chuyện thứ tư: An Quốc hay là thần?

- Đặt ra yêu cầu lựa chọn và trọng dụng hiền tài đúng mực cho nhà vua.

- Câu hỏi hay lời than :”Nếu anh em cùng là tướng thì việc trong triều sẽ ra sao”  sự cảm khái và dứt khoát của Trần Thủ Độ.

Tính cách: thẳng thắn, cương trực, đặt lợi ích của quốc gia dân tộc lên trên lợi ích cá nhân, gia đình.

III.Tổng kết(ghi nhớ SGK)

D.Củng cố,dặn dò: 1.Cũng cố:

-Nắm được nội dung bài học

2. Dặn dò:

-Chuẩn bị bài mới: Phương pháp thuyết minh

NS: ND:

Tiết 69: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

A.Mục tiêu bài học Bậc 1:

-Thấy được tầm quan trọng của pptm và những yêu cầu đối với việc vận dụng các pptm

Bậc 2:

-Nắm được một số PPTM cụ thể

-Lựa chon vận dụng và phối hợp các PPTM phù hợp với đối tượng....

Bậc 3:

-Sưu tầm thêm một số văn bản TM và tìm hiểu một số văn bản TM được sử dụng trong văn bản đó B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,SGK C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới

Hoạt động của GV HĐ của

HS Nội dung cần đạt

Một phần của tài liệu van1 (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w