-“ Những mối hận cổ kim”- những mối hận của người xưa và nay.
+ Người xưa:TT và những người phụ nữ cùng cảnh ngộ.
+ Người nay: Những người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tương đố cùng thời với ND và thế hệ những nhà thơ tài năng nhưng gặp nhiều khổ đau,
hướng sự thương cảm đến Tiểu Thanh thì đến câu 5, trái tim ND đã hướng tới sự đồng cảm, xót thương đến mọi kiếp hồng nhan bạc mệnh tương đố
GV: Trong TK Nguyễn Du từng trăn trở : chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét nhau, chữ tài liền với chữ tai một vần, thì ở đây ND đã đẩy lên mức độ cao hơn, làm cho hai câu thơ giống như một tiếng thét : XHPK thối nát thù hận, đối nghịch với tài năng phẩm giá của con người; XH ấy phải bị tiêu diệt.
?.Nguyễn Du lo lắng, băn khoăn điều gì? Vì sao ông có suy ngĩ ấy?
nghe
Suy nghì trả lời
bất hạnh trong cuộc đời như ND.
- “Thiên nan vấn”- khó hỏi trời được Một câu hỏi lớn ko lời đáp- hỏi trời lời giải đáp mối hận vì sự phi lí của cuộc đời: hồng nhan đa truân, bạc mệnh, tài tử đa cùng.
Mối hận càng nhức nhối, con người càng bế tắc, bất lực.
- Ngã: tôi, ta cái tôi trực tiếp hiện diện hiếm có trong thơ cổ.
- Khách: khách thể nói chung làm mất ý chủ thể, cái tôi của ND
- Sự vận động của cảm xúc trong 6 câu đầu: Từ xúc cảm xót thương cho T T thương cho những kiếp người tài hoa bạc mệnh nói chung tự thương mình. Đó là quy luật vận động tâm lí tự nhiên.
Cho thấy sự đồng cảm đạt đến mức tri âm.