II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao:
b. Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:
?.Nêu giá trị ND,NT của tp?
?.Hãy cho biết bố cục ,vị trí của đoạn trích
?.?Nỗi cô đơn lẻ bóng của người chinh phụ được tg miêu tả thông qua những h/a nào?
?.Hành động lặp đi lặp lại của chinh phụ mang ý nghĩa gì? GV:
Khi buồn sầu, mong chờ người mà mình yêu thương, con người
Đọc Phát hiện trả lời TLuận Suy nghĩ trả lời
- Đầu đời vua Lê Hiển Tông có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra quanh kinh thành.
- Triều đình cất quân đánh dẹp.
Đặng Trần Côn “cảm thời thế mà làm ra”.
b.Nguyên tác : thể lọai ngâm khúc ( có
nguồn gốc từ TQ cổ trung đại), thể thơ trường đoản cú (dài ngắn không đều)
c.Bản diễn Nôm: thể lọai ngâm khúc,
thể thơ song thất lục bát
b. Giá trị nội dung và nghệ thuật củatác phẩm: tác phẩm:
- Giá trị nội dung:
+ Là tiếng nói oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
+ Thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi.
- Giá trị nghệ thuật:
+ Thể thơ: trường đoản cú (nguyên tác), song thất lục bát (bản dịch).
+ Mang đậm tính tượng trưng ước lệ. + Tả cảnh ngụ tình.
+ Bản dịch đã đưa ngôn ngữ dân tộc lên tầm cao mới, phong phú, uyển chuyển.
3.Đoạn trích
a.Vị trí : từ câu 193 – 216 b.Bố cục
- 16 câu đầu : nỗi cô đơn của người chinh phụ trong cảnh 1 mình bên đèn, ngòai hiên
- 8 câu cuối : niềm thương nhớ chồng ở phương xa
II.Đọc hiểu chi tiết văn bản
1.Tâm trạng của người chinh phụ khi một mình một bóng bên đèn, ngòai hiên (16 câu đầu)
-Hoạt động bên ngoài : + Rủ rèm rồi lại cuốn rèm
+ Đi đi lại lại trong hiên vắng như để đợi chờ 1 tin tốt lành báo người chồng sắp trở về mà không nhận được tin tức nào.
Những động tác lặp đi lặp lại ko mục đích, vô nghĩa Tâm trạng rối bời, nhung nhớ đến ngẩn ngơ, cô đơn lẻ loi. Sự cảm nhận thời gian: Khắc giờ đằng đẵng như niên biện pháp phóng
thường thấy thời gian dài vô tận (liên hệ với mối tương tư của Kim Trọng). “Đằng đẵng”- tính từ sắc thái hóa sự dài dặc, lê thê của thời gian. Nó song hành, tỉ lệ huận với khối sầu “dằng dặc” được so sánh với miền bể xa của chinh phụ.
?. Cho biết tgiả miêu tả ngọn đèn nhưng chủ ý là tả cái gì? những hình ảnh nào càng làm tăng thêm sự vắng vẻ, tịch liêu của không gian lúc này
?.Ý nghĩa hành động đốt hương của chinh phụ? Tại sao chinh phụ lại sợ khi gảy đàn cầm, đàn sắt? gv:
Đàn sắt đàn cầm lại gợi đến hình ảnh lứa đôi. tiếng đàn có thể là những giai âm mà người chinh phụ có thể kí thác lòng mình. Nhưng theo quan niệm của người xưa “dây uyên kinh đứt”, “phím loan chùng” báo hiệu sự ko may mắn của tình cảm vợ chồng. Đó là điều làm nàng vốn đã buồn bã vì xa cách lại càng thêm muôn phần lo lắng. Vậy nên, nàng ko thể gảy đàn.
?.Hãy nhận xét tâm trạng của người chinh phụ ?
?.Đoạn thơ trên tg sd nt gì?
Suy nghĩ trả lời Thảo luận Nhận xét Trả lời
đại thể hiện cái nhìn tâm trạng. -Không gian :
+ Người chinh phụ có người bạn duy nhất là ngọn đèn vô tri vô giác -> Tả đèn chính là tả không gian mênh mông và sự cô đơn của con người.
+Tiếng gà gáy càng tăng thêm ấn tượng vắng vẻ, tịch mịch của không gian đó.
+Bóng cây hòe trong đêm gợi cảm giác hoang vắng và cô đơn đáng sợ Ngọai cảnh tác động ghê gớm đến tâm trạng của con người
- Hành động trong phòng:
+ Gượng đốt hương để tìm sự thanh thản, song tâm hồn lại như thêm mê man.
+Gượng soi gương để trang điểm song nhìn thấy khuôn mặt mình thì chinh phụ lại đầm đìa nước mắt.
+Điều đáng sợ hơn là những nhạc cu gợi đến sự gắn bó lứa đôi như đàn sắt, đàn cầm người chinh phụ lại không dám gảy vì gợi hạnh phúc lứa đôi ->sợ điềm gỡ.
Những hành động gượng gạo ko giúp chinh phụ tìm được sự giải tỏa, sẻ chia nõi lòng nên nỗi cô đơn, sầu nhớ càng thêm chồng chất.
Tâm trạng của người chinh phụ phụ
ở 16 câu đầu: cô dơn lẻ loi, rối bời,
nhung nhớ đến ngẩn ngơ, buồn sầu triền miên đến mê sảng.
-Nghệ thuật :
+ Các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ vòng tròn (rèm, đèn), câu hỏi tu từ, so sánh phóng đại.
+ Kết hợp nhuần nhuyễn độc thoại nội tâm (Dạo hiên... thôi) với giọng kể, lời nhận xét đồng cảm của tác giả- người
?.Tâm trạng của chinh phụ chuyển biến ntn? Những hình ảnh tả không gian ở đây có gì đáng chú ý?
?.Nêu khái quát vài nét về giá trị nội dung và nt? TLuận đọc ghi nhớ kể chuyện. + Tả cảnh ngụ tình: dùng thiên nhiên, sự vật (tiếng gà, cây hòe, thời gian) để diễn tả tâm trạng.
2.Niềm nhớ thương chồng nơi phương xa
- Ko gian được mở rộng:
+ Non Yên ước lệ chỉ miền núi non biên ải xa xôi.
+ Hình ảnh đường lên trời xa vời. Ko gian vô tận ngăn cách hai người. Ngầm ý so sánh với nỗi nhớ ko nguôi, ko tính đếm được của chinh phụ. - Nghệ thuật:
+ Các biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ, điệp ngữ vòng tròn (non Yên, trời). + Tả cảnh ngụ tình khái quát, triết lí thành quy luật: Cảnh buồn người thiết tha lòng.
Thiết tha- đau đớn cảnh và tình người có sự đồng điệu.
+ Độc thoại nội tâm.
Tâm trạng: khát khao sự đồng cảm
của chinh phu nơi biên ải nhưng vô vọng, sầu nhớ da diết, triền miên.
III.Tổng kết: 1.Nội dung 2.Nghệ thuật: Ghi nhớ : sgkT 88 D.Củng cố,dặn dò 1.Củng cố:
-Tâm trạng chinh phụ : cô đơn – buồn – đau nhớ – thương – khao khát- cô đơn – buồn…
2. Dặn dò :
-Soạn bài “Tóm tắt văn bản thuyết minh.
NS: ND:
Tiết 79: TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu bài học
Bậc 1:
-Hiếu được mục đích,yêu cầu của TTVBTM Bậc 2:
-Biết cách TTVBTM có nội dung đơn giản -Trình bày văn bản TM trước tập thể Bậc 3:
-Tìm thêm các VBTM
-Trình bày ý tưởng suy nghĩ của mình về những điểm nổi bật của sự vật hiện tượng được nêu trong văn bản TM
B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,SGK C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới
Hoạt động của GV HĐ của
HS Nội dung cần đạt
GV: Y/C HS đọc ngữ liệu SGK/69 Nhà Sàn
?.Thế nào là TTVBTM?
?.Nêu mục đích,y/c của TTVBTM? ?.VB Nhà Sàn tm về đối tượng? ?.Đại ý của VB là gì? Dựa SGK trả lời Thảo Luận
I.Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản