1. Xác định đề tài:
2. Lập dàn ý:a. Mở bài: a. Mở bài:
- Nội dung chính: nêu được đề tài (giới thiệu được đối tượng thuyết minh). - Yêu cầu:
+ Giúp người đọc nhận ra kiểu bài thuyết minh.
+ Thu hút được sự chú ý của người đọc
b. Thân bài:
- Nội dung chính: triển khai các nội dung chính cần thuyết minh.
- Các bước cần làm: + Tìm ý, chọn ý.
+ Sắp xếp các ý theo trình tự không gian, thời gian, nhận thức hoặc trình tự chứng minh.
c. Kết bài:
- Trở lại đề tài của bài văn thuyết minh. - Lưu lại những suy nghĩ, cảm xúc.
III. Luyện tập: Đề :
-MB;Giới thiệu về tác giả văn học Nguyễn Trãi.
- MB: Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Trãi (tên, hiệu, quê hương, gia đình và tầm vóc của ông trong lịch sử văn học dân tộc.)
- TB: +Giới thiệu các sự kiện nổi bật trong cuộc đời Nguyễn Trãi
+ Giới thiệu về sự nghiệp thơ văn - KB:
+ Đánh giá vị trí của Nguyễn Trãi trong lịch sử dân tộc.
+ Nêu cảm xúc, suy nghĩ.
D. Củng cố,dặn dò: 1Củng cố:
-Nắm được nội dung bài học
2.Dặn dò:
-Làm hoàn chỉnh bài 2 vào vở soạn. Ngày soạn:
Ngày dạy:
.Tiết 57-58
PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
A.Mục tiêu bài học: Bậc 1:
- Nắm được vài nét về tg
-Hiểu thế nào về thể phú và đặc trưng của nó -Nêu được h/c sáng tác và bố cục
Bậc 2:
-Cảm nhận được niềm tự hào về truyền thống yêu nước và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của tp qua các chiến công lịch sử trên sông BĐ
-Thấy được nt đặc sắc của bài phú
Bậc 3:
- So sánh lời ca của “khác”bài phú sông BĐ với bài BĐgiang phú B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,SGK C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới
Hoạt động của GV HĐ của
HS Nội dung cần đạt
?.Nêu những nét chính về tác giả Trương Hán Siêu?
?. Em có hiểu biết gì về sông Bạch Đằng? ?. Em có hiểu biết gì về thể phú? Đọc SGK và Trả lời Trả lời
I.Đọc tiếp xúc văn bản: 1.Tác giả:
- Tự: Thăng Phủ.
- Quê quán: làng Phúc Thành- huyện Yên Ninh (nay thuộc thị xã Ninh Bình). - Là môn khách của Trần Hưng Đạo. - Khi mất được vua tặng tước Thái bảo, Thái phó, được thờ ở Văn Miếu.
- Con người: cương trực, học vấn uyên thâm, được vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng.
- Tác phẩm của ông để lại ko nhiều, hiện còn 4 bài thơ và 3 bài văn, trong đó có Phú sông BĐ.
2. Vài nét vè sông Bạch Đằng:
- Là một nhánh sông đổ ra biển thuộc Quảng Ninh, gần Thuỷ Nguyên (Hải Phòng)
- Gắn với các chiến công chống quân Nam Hán (Ngô Quyền- 938), đại thắng quân Nguyên- Mông (Trần Quốc Tuấn- 1288).
Sông Bạch Đằng- danh thắng lịch sử và là nguồn đề tài văn học.
Phú có mấy loại? ?.GV:
+ Phú cổ thể: có trước đời
Đường (Trung Quốc), đặc trưng mượn hình thức đối đáp giữa hai nhân vật chủ- khách để bày tỏ, diễn đạt nội dung, câu có vần, ko nhất thiết có đối, kết bằng thơ. Bố cục gồm 4 đoạn: mở, giải thích, bình luận, kết
+ Phú Đường luật (phú cận thể): xuất hiện từ thời Đường, có vần, có đối, theo luật bằng trắc. Bố cục thường có 6 đoạn
?.Cho biết hoàn cảnh, thể loại,bố cục của bài phú?
?.N/V khách được giới thiệu qua những h/a nào?
- Những địa danh được nói đến: + Địa danh lịch sử lấy từ trong điển cố Trung Quốc: sông Nguyên, sông Tương, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Đầm Vân Mộng.
Tác giả “đi qua” chủ yếu bằng tri thức sách vở, trí tưởng tượng. + Địa danh của đất Việt: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng
?.Qua lời giới thiệu đó em biết gì tính cách của khách? Dựa SGK Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời
- Là thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi, dùng tả cảnh vật, phong tục, kể sự vật, bàn chuyện đời.
- Phân loại: 2 loại
+ Phú cổ thể: .
+ Phú Đường luật (phú cận thể):
3.Bài thơ:
a.Hoàn cảnh:st khoảng 50 năm sau k/c
chống Nguyên-Mông thắng lợi 1288 khi THSiêu dạo chơi trên sông BĐ
b.Thể loại:Phú cổ thể c.Bố cục:
-Đoạn mở: từ đầu “còn lưu”:N/V
khách trước cảnh sắc sông BĐ
-Đoạn giải thích: tiếp “nghìn xưa ca
ngợi”:Hình tượng các bô lão kể lại các
chiến tích trên sông Bạch Đằng
-Đoạn bình luận: tiếp “chừ lệ chan”:suy ngẫm và bình luận của các
bô lão về nguyên nhân chiến thắng trên sông Bạch Đằng
-Đoạn kết: còn lại: Lời ca khẳng định, đề cao vai trò, đức độ của con người