Nghĩa ài thơ:

Một phần của tài liệu van1 (Trang 160)

V. Trả bài và sửa lỗ

b nghĩa ài thơ:

Thời gian xóa nhòa tất cả, tàn phá cuộc đời con người, tàn phá sự sống. Nhưng chỉ có Văn học nghệ thuật và kỉ niệm về tình yêu là có sức sống lâu dài.

3. Bài thơ: Mình và ta (Chế Lan Viên)

a. Mối quan hệ khăng khít giữa tác giả- bạn đọc:

- Mình: bạn đọc. - Ta: người viết.

b. Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy Gửi viên đá con, mình lại dựng nên thành.

 Quá trình từ văn bản  tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.

D. Củng cố, dặn dò 1.Củng cố

-Nắm được nội dung bài học

2.Dặn dò :

-Làm bài tập còn lại

NS: ND:

Tiết 90: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ:PHÉP ĐIỆP –PHÉP ĐỐI

A.Mục tiêu bài học Bậc 1:

-Nêu được khái niêm phép điệp-đối -Lấy được VD minh họa

Bậc 2:

-Làm các bài tập thực hành để củng cố kiến thức về phép điệp-đối

Bậc 3:

-Sưu tầm thành ngữ tục ngữ có phép đối và những câu ca dao có phép điệp

B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK, GA 2.Trò: VG,SGK,VS C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới

Hoạt động của GV HĐ của

HS Nội dung cần đạt

?.Đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi SGK?

GV:Nhận xét bổ sung

-Mô hình hóa : nếu gọi a là 1 nhân tố của phép điệp trong chuỗi lời nói ta có thể ghi nhận : a + a + b + c + d + c…

Ví dụ : Chiều, chiều rồi…. ( Thạch Lam)

Một buổi chiều, một buổi chiều êm như một giấc mơ…( Khái Hưng)

Hoặc : a + b + c + a + d + e…

Ví du : “gió đánh cành tre, gió đập cành tre

Chiếc thuyền anh vẫn le te đợi nàng” (Cadao) ?.? Phép điệp tu từ là gì. Thảo luận, trả lời suy nghĩ tlời

II.Luyện tập về phép điệp ( điệp ngữ) 1.BT 1(T124)

a.Nếu thay thế thì :

-“Nụ” khác “ hoa” do đó “nụ tầm xuân” sẽ khác “hoa tầm xuân”

-“Nụ tầm xuân” và “hoa cây này” thì hòan toàn xa lạ

-Hình ảnh thay đổi thì ý nghĩa sẽ thay đổi; thanh trắc “nụ” đổi thành thanh bằng “ hoa” thì âm thanh nhịp điệu cũng thay đổi

-Việc lập lại 2 câu sau để nhấn mạnh 1 thực trạng bất khả kháng

-Nếu không lặp thì chưa rõ ý “ không thể thóat được”

-Cách lặp “nụ tầm xuân” nói đến sự phát triển của sự vật, sự việc theo quy luật; cách lặp ở 2 câu này tô đậm tính bi kịch của tình thế “mắc câu” và “vào lồng”

b.Các câu ở (2) chỉ là hiện tượng lặp

từ, không phải phép điệp tu từ. Việc lặp từ tạo nên tính đối xứng và tính nhịp điệu cho câu nói

?.Đọc bài tập1và trả lời câu hỏi SGK?

GV:Nhận xét bổ sung

-Đối trong 1 câu : A+ B + C / A’ + B’ + C’

ví du 5: “ làn thu thủy/ nét xuân sơon”…(NDu)

-Đối giữa hai câu : A+ B + C… A’ + B’ + C’….

Ví dụ : “Sóng biếc theo…khẽ đưa vèo” (Nkhuyến)

? Phép đối tu từ là gì.

?.Đọc bài tập 2 và trả lời câu hỏi SGK? GV:Nhận xét bổ sung Thảo luận, trả lời suy nghĩ tlời Suy nghĩ trả lời

lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. Điệp ngữ có nhiều dạng : cách quãng nối tiếp, chuyển tiếp ( điệp vòng)

II.Luyện tập về phép đối 1.BT 1(T125 – 126)

a.Cách sắp xếp từ ngữ: có tính chất đối

xứng, hài hòa về âm thanh, nhịp điệu. - Gắn kết bằng các từ trái nghĩa hoặc các từ cùng một trường nghĩa.

- Vị trí các từ tạo ra sự đối xứng nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin và thẩm mỹ.

b. -(3): đối các vế trong một dòng .

-(4): đối dòng trên với dòng dưới c.Một số phép đối trong VH

-Từ triệu,Đinh…. -Thu ăn măng trúc….

2.Định nghĩa : phép đối là cách sử

dụng các từ ngữ tương đồng hoặc tương phản về ý nghĩa sử dụng âm thanh, nhịp điệu…để tạo ra những câu văn có sự cân xứng về cấu trúc, hài hòa âm thanh và cộng hưởng về ý nghĩa

3.BT 2(T126 ):

Một phần của tài liệu van1 (Trang 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w