Nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức VBVH:

Một phần của tài liệu van1 (Trang 165)

và hình thức VBVH:

- Hình thức: ngôn từ, kết cấu, thể loại  là những yếu tố đầu tiên người đọc tiếp cận với VBVH.

- Nội dung: đề tài, chủ đề, tư tưởng của văn bản, cảm hứng nghệ thuật, đặc biệt là 2 yếu tố sau là cái đọng lại trong lòng người đọc sau khi đọc tác phẩm.

 Yêu cầu: thống nhất giữa nội dung và hình thức.

+ Nội dung tư tưởng cao đẹp. + Hình thức nghệ thuật hoàn mĩ. * Ghi nhớ (sgk trang 129) III. Luyện tập: 1. Bài 1: So sánh đề tài của 2 tác phẩm: Tắt đèn và Bước đường cùng:

- Giống: Đề tài là viết về nông thôn và nông dân VN trước cách mạng Tháng 8- 1945.

- Khác: Tắt đèn  cuộc sống nông thôn và nông dân trong những ngày sưu thuế.

Bước đường cùng  tả cuộc sống cơ cực của nông dân bị địa chủ dùng thủ đoạn cho vay nặng lãi để cướp lúa, cướp đất, bị đẩy vào bước đường cùng phải đứng lên chống lại .

2. Bài 2:

Tư tưởng bài Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm):

- Sự lo lắng mình ko trưởng thành, ko thành đạt, có nhiều khiếm khuyết sẽ phụ lòng mong mỏi và công sức nuôi dưỡng của mẹ.

- Đó cũng là biểu hiện cao độ của ý thức trách nhiệm phải đền đáp công ơn người đã nuôi nấng, dạy dỗ mình.

D. Củng cố, dặn dò 1.Củng cố

-Nắm được nội dung bài học

2.Dặn dò :

-Làm bài tập còn lại

NS: ND:

Tiết 92: CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN

A.Mục tiêu bài học: Bậc 1:

-Hiểu thế nào là thao tác lập luận Bậc 2:

-Nắm được một số thao tác NL:Quy nạp,diễn dịch… -Vận dụng kiến thức vào làm bài tập

Bậc 3:

-Ra quyết định lụa chọn thao tác phù hợp để giải quyết vấn đè đặt ra trong bài văn nghị luận B.Chuẩn bị 1.Thầy: SGK, GA 2.Trò: VG,SGK,VS C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới

Hoạt động của GV HĐ của

HS Nội dung cần đạt

GV:Đưa VD thao tác tắt mở máy tính,tivi…

?.Điền các từ thích hợp vào chỗ trống?

?.Trong tựa “TDTT” HĐL sdụng thao tác gì? vì sao? Từ đó suy nghĩ và nhận xét về “Bài kí đề danh tiến sĩ…” tgiả sdụng thao tác gì? DựaGSK trả lời suy nghĩ trả lời suy nghĩ trả lời I.Khái niệm: 1.Ngữ liệu 2.Nhận xét:KN thao tác NL(SGK) II. Một số thao tác nghị luận cụ thể: 1.Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, qui nạp.

a. Điền từ:

- Tổng hợp : - Quy nạp : - Diễn dịch - Phân tích

b. Bài Tựa Trích diễm thi tập củaHoàng Đức Lương: Hoàng Đức Lương:

* ppll:phân tíchchia nhận định chung thành các mặt riêng biệt.

-Tác dụng:làm rõ nguyên nhân khiến cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời. * Hai câu trong Bài kí đề danh tiến sĩ

khoa Nhâm Tuất- Thân Nhân Trung.

 ppll: diễn dịch.

-Câu “Hiền tài….xuống thấp”xem xét mqh giữa hiền tài và đất nước

-Câu còn lại:KLuận coi trọng bồi đắp nguyên khí gây dựng nhân tài cho đất nước

c.Kết luận được rút ra trongTTDTT là ppll: tổng hợp.

?.Kết luận trong tựa “TDTT” sdụng thao tác gì? “Hịch Tsĩ” sdụng thao tác gì? GV cho HS đọc mục II.1d/ sgk – 132 ?.Chọn nhận định đúng và không đúng? Trả lời vì sao như vậy?

?.Mục đích của thao tác so sánh? ?.Có mấy cách so sánh? Xét 2 ví dụ ở sgk? So sánh nào thấy sự giống nhau? So sánh nào thấy sự khác nhau?

?.Hãy cho biết các điều kiện để thực hiện thao tác so sánh

?.Đọc BT1( sgkT134) và trả lời các câu hỏi

*Hay : câu cuối của đoạn trích mang ý nghĩa khái quát từ 1 cái đã biết (NT) suy ra cái chưa biết (sứ mệnh của vchương nghệ thuật)  phép quy nạp Thảo luận Thảo luận Trả lời Thảo luận trả lời Thảo luận, trả lời

 khái quát những ý bộ phận vào 1 kết luận chung mang tính khái quát cao hơn”Từ xưa….ko có”

- Đoạn văn của Trần Quốc Tuấn: phương pháp quy nạp.

d.Nhận định về phương pháp diễn dịch đúng với điều kiện:

+ Tiền đề diễn dịch phải chân thực. + Suy luận phải chính xác.

 Kết luận rút ra mang tính tất yếu.

- Nhận định về phương pháp quy nạp: chưa thật chính xác. Vì khi nào

chưa đưa ra được đầy đủ cái riêng, mặt riêng  kết luận rút ra mang tính phiếm diện, chủ quan

- Nhận định về phương pháp tổng hợp: đúng. Vì kết quả của phân tích là

tổng hợp. Tổng hợp là quá trình tiếp tục và hoàn thành của phân tích.

2. Thao tác so sánh:

a. Thao tác: so sánh để thấy sự giốngnhau và khác nhau. nhau và khác nhau.

-Câu văn của Bác  nhấn mạnh sự giống nhau.

b.So sánh để thấy sự khác nhau (hơn- kém).

c. Cơ sở (điều kiện) so sánh:

- Những đối tượng được so sánh phải có mối liên quan với nhau về 1 mặt (1 phương diện) nào đó.

- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).

- Những kết luận rút ra phải chân thực, mới mẻ, bổ ích...

*Ghi nhớ : sgk (T134) III.Luyện tập

1.BT 1/ 134

*Chứng minh “thơ Nôm NT….VHDG” *Thao tác : phân tích.

2.BT 2/ 134 : về nhà làm

GV gợi ý đề tài : “An tòan giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà

.D.Củng cố,dặn dò :

1.Củng cố:

- Các thao tác nghị luận, đbiệt là so sánh

NS: ND:

Tiết 93,94,95 TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC

A.Mục tiêu bài học: Bậc 1:

-VHDG : các đặc trưng cơ bản, hệ thống thể lọai, những giá trị chủ yếu

-VH viết : khái quát quá trình phát triển của VH viết ( từ TK X – nữa đầu TK XIX) Bậc 2:

-VH viết : Các phần vhọc, giai đoạn văn học, đđiểm lớn ndung – nghệ thuật, thể lọai, 2 tgiả tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Nguyễn Du.

-Vhọc nước ngòai: sử thi An Độ, Vhọc Trung Quốc

B.Chuẩn bị 1.Thầy: SGK, GA 2.Trò: VG,SGK,VS C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới

Hoạt động của GV HĐ của

HS Nội dung cần đạt

Câu 1: VHVN gồm các bộ phận

lớn nào?

VHVN:- VHDG. - VH viết.

Câu 2: Những đặc trưng cơ bản

của VHDG?

?.Hệ thống thể loại của VHDG? Nêu đặc trưng của 6 thể loại VHDG đã học?

?. Nêu các giá trị cơ bản của VHDG? Phân tích biểu hiện của nó qua truyện cổ tích Tấm Cám? Hs thảo luận, phát biểu.

Gv nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh:

Các giá trị của truyện Tấm Cám: Giá trị nhận thức

Những nỗi khổ của người mồ côi, người nghèo khổ bất hạnh trong xã hội cũ. + Sự tàn ác của mẹ con mụ dì Trả lời Trả lời Thảo luận trả lời I. Ôn tập VHDG:

1. Những đặc trưng cơ bản của VHDG:

- Tính tập thể.

- Tính truyền miệng. - Tính thực hành.

2. Hệ thống thể loại:

- Tự sự DG: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ, vè.

- Trữ tình DG: ca dao.

- Nghị luận DG: tục ngữ, câu đố. - Sân khấu DG: chèo, tuồng, cải lương.

3. Những giá trị cơ bản của VHDG:a. Giá trị nhận thức: a. Giá trị nhận thức:

- Là kho tàng tri thức về mọi lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội và con người. - Là tri thức của 54 dân tộc anh em  tính phong phú, đa dạng.

- Thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm tư tưởng của nhân dân lao động  nhân đạo và tiến bộ.

- Tri thức dân gian thường được trình bày bằng ngôn từ nghệ thuật hấp dẫn, dễ phổ biến, có sức sống lâu bền.

ghẻ.

+ Mâu thuẫn, xung đột trong gia đình phụ quyền khi người phụ nữ làm chủ.

- Giá trị giáo dục:

+ Giáo dục đạo lí làm người: lòng yêu thương con người, tinh thần đấu tranh ko mệt mỏi để bảo vệ, giải phóng con người khỏi bất công, cường quyền.

+ Giáo dục, nuôi dưỡng niềm tin “ở hiền gặp lành”.

- Giá trị thẩm mĩ: hình tượng nhân vật Tấm gợi cảm hứng nghệ thuật cho VH viết.

Thảo luận, trả lời

- Tinh thần nhân đạo:

+ Tôn vinh giá trị con người. + Tình yêu thương con người.

+ Đấu tranh bảo vệ, giải phóng con người khỏi bất công.

- Hình thành những phẩm chất truyền thống tốt đẹp:

+ Tình yêu quê hương đất nước. + Lòng vị tha, đức kiên trung. + Tính cần kiệm. óc thực tiễn...

c. Giá trị thẩm mĩ:

+ Nhiều tác phẩm VHDG trở thành mẫu mực nghệ thuật để người đời học tập.

+ Là nguồn nuôi dưỡng VH viết phát triển. 4. Lập bảng so sánh VHDG và VH viết: Đặc điểm VHDG VH viết 1. Thời điểm ra đời. 2. Tác giả. 3. Phương thức lưu truyền. 4. Hình thức tồn tại. 5. Vai trò, vị trí. - Rất sớm, khi chưa có chữ viết. - Tập thể. - Truyền miệng.

- Gắn liền với những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng (môi trường diễn xướng).

- Nền tảng của VH dân tộc.

- Khi đã có chữ viết (từ thế kỉ X). - Cá nhân.

- Chữ viết, chữ in, văn bản. - Văn bản viết cố định.

- Nâng cao, kết tinh những thành tựu nghệ thuật.

-?.Các bộ phận lớn của VH viết Việt Nam?

?. Những nội dung lớn của VHVN trong quá trình phát triển? ?. VHVN phát triển trong sự ảnh hưởng qua lại với các yếu tố truyền thống dân tộc, tiếp biến VHNN ntn? Nêu 1 số hiện tượng văn học chứng minh?

.Gv nhận xét, bổ sung: Các tác giả VHTĐ:

+ Tiếp thu lời ăn tiếng nói, tư tưởng nhân đạo của VHDG và truyền thống văn hóa dân tộc.

Thảo luận, phát biểu

Một phần của tài liệu van1 (Trang 165)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w