II. Cách lập kế hoạch cá nhân:
2. Thể thơ Hai-cư:
- Có 17 âm tiết (hơn một chút), ngắn nhất thế giới, được ngắt làm 3 đoạn (5- 7-5).
- Thường miêu tả thiên nhiên theo mùa (quý đề), sử dụng những từ miêu tả thiên nhiên mùa (quý ngữ).
- Thấm đẫm tinh thần Thiền tông và văn hóa phương Đông.
- Cảm thức thẩm mĩ: đề cao cái Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng.
? Tình cảm thân thiết, gắn bó của nhà thơ với thành phố Ê-đô và nỗi niềm hoài cảm về kinh đô Ki- ô-tô đẹp đẽ đầy kỉ niệm được thể hiện qua các bài 1 và 2 ntn? - ở bài số 1, em thấy Ba-sô ghi lại sự thực gì trong cuộc đời của ông? Bài thơ gợi lên tình cảm gì? Liên hệ với thơ Chế Lan Viên về tình cảm này mà em biết?
? Tìm quý ngữ ở bài 2?
? Gắn bài thơ với hiện thực cuộc đời Ba-sô để cắt nghĩa nỏ?
Gv : Bài thơ này được viết trong một hoàn cảnh tâm lí đặc biệt. Năm Ba-sô 40 tuổi, ông du hành đến vùng Ka-sai, nơi gần nhà nên đã ghé về thăm quê mới biết mẹ đã mất. Người anh đưa cho ông di vật của mẹ là một mớ tóc bạc...
? ý nghĩa của hình ảnh mỏi tóc bạc?
? Tìm và phân tích ý nghĩa của quý ngữ?
? Hình ảnh dòng “lệ trào nỏng hổi” cho thấy tình cảm của tác giả với mẹ ntn? Suy nghĩ Trả lời Phát hiện Suy nghĩ Trả lời Phát hiện
- Ngôn ngữ: hàm súc, thiên về gợi, ko tả.
- Thi pháp “chân không”: sử dụng những mảng trắng, hoảng trống trong bài thơ như một phương tiện làm nổi bật ý nghĩa của bài thơ.
II. Hướng dẫn đọc- hiểu: 1. Bài 1 và 2:
a. Bài 1:
- Ghi lại sự thực về cuộc đời nhiều biến đổi, lãng du của Ba-sô: quê ở Mi-ê, lên Ê-đô (Tô-ki-ô) ở được 10 năm rồi trở về thăm quê.
- Gợi tình cảm tha thiết, chân thành với miền đất từng gắn bó: Ê-đô.
Cố hương- quê cũ nơi gắn bó máu thịt.
- Liên hệ: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn” (Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên).
b. Bài 2:
- Quý ngữ: chim đỗ quyên mùa hè. - Sự thực cuộc đời Ba-sô: ở kinh đô (10 năm) về quê (20 năm) trở lại kinh đô.
- ở kinh đô mùa hè (hiện tại) nhớ kinh đô xưa- kỉ niệm đã qua nỗi niềm hoài cổ.
* Tiểu kết: Hai bài thơ đều thể hiện
tình cảm gắn bó sâu nặng của tác giả với mảnh đất mình đã và đang sống.
2. Bài 3:
- Hình ảnh mái tóc bạc di vật của người mẹ đã mất; biểu tượng cho cuộc đời vất vả một nắng hai sương của người mẹ.
- Quý ngữ: làn sương thu hình ảnh đa nghĩa:
+ Giọt lệ như sương. + Tóc mẹ như sương.
+ Đời người như giọt sương- ngắn ngủi, vô thường.
- Hình ảnh dòng “lệ trào nỏng hổi” nỗi xót xa, đau đớn vì mất mẹ tình cảm mẫu tử cảm động.
? Liên tưởng, câu hỏi tu từ của Ba-sô: tiếng vượn hú não nề- tiếng trẻ bị bỏ rơi than khác gợi hiện thực khốc liệt nào của đất nước Nhật Bản?
- Hình ảnh “gió mùa thu tỏi tê” gợi xúc cảm gì?
Gv : Bài thơ được sáng tác khi Ba-sô du hành ngang qua một cánh rừng, ông thấy một chú khỉ nhỏ đang run lên trong cơn mưa mùa đông. Nhà thơ tưởng tượng chú khỉ đang thầm ước có một chiếc áo tơi để che mưa, che lạnh...
? ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh chú khỉ? Vẻ đẹp tâm hồn của Ba-sô qua bài thơ này?
Gv : Hồ Bi-oa- hồ lớn nhất của Nhật Bản, giống hình cây đàn tì bà, rất đẹp. Xung quanh hồ, người ta trồng rất nhiều hoa anh đào. Khi gió thổi, cánh hoa đào rụng lả tả như mưa hoa. Cánh hoa mong manh rụng xuống mặt hồ làm nó lăn tăn sóng gợn... ? Tìm quý ngữ trong bài thơ? ? Em nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên mà bài thơ gợi lên? ? Tìm mối tương giao của cảnh? ? Tìm quý ngữ và cảm thức về cái Vắng lặng trong bài thơ số 7? Gv mở rộng, nâng cao liên hệ đến các bài thơ: Nguyệt cầm (Xuân Diệu), Màu thời gian (Đoàn Phú Tứ),... trả lời Nhận xét suy nghĩ trả lời TL TL
- Liên tưởng, câu hỏi tu từ của Ba-sô: tiếng vượn hú não nề- tiếng trẻ bị bỏ rơi than khác hiện thực khốc liệt của đất nước Nhật Bản những năm đỏi kém (Nhiều gia đình túng quẫn quá, ko nuôi nổi con đành phải bỏ chúng vào rừng, thậm chí có khi còn đang tâm giết cả những đứa trẻ sơ sinh vì ko nuôi nổi tất cả. Đó là những đứa trẻ “ma-bi-ru”- tỉa bớt, những đứa trẻ bị tỉa bớt như người ta tỉa bớt cây non.
- Gió mùa thu tái tê tiếng gió đang than khóc cho nỗi đau buồn của con người.
Bài thơ cho thấy trái tim nhân đạo của Ba-sô.
4. Bài 5:
- Hình ảnh ẩn dụ: chú khỉ đơn độc trong mưa lạnh những người nông dân nghèo khổ.
những em bé nghèo tội nghiệp. - Vẻ đẹp tâm hồn Ba-sô:
+ Tinh tế, nhạy cảm.
+ Giàu lòng từ bi với những sinh vật bé nhó, tội nghiệp.
+ Giàu lòng yêu thương với những con người nghèo khổ.
5. Bài 6:
- Quý ngữ: hoa anh đào mùa xuân. - Cảnh những cánh hoa đào rụng lả tả làm mặt hồ lăn tăn sóng gợn cảnh tĩnh; đơn sơ, giản dị và đẹp.
- Triết lí Thiền tông: sự tương giao của các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ.
6. Bài 7:
- Quý ngữ: tiếng ve mùa hè.
- “Vắng lặng”, “u trầm”- các tính từ đặc tả sự vắng vẻ, u tịch của thiên nh.iên. - Tiếng ve- âm thanh vô hình.
- Đá- vật thể hữu hình.
Tác giả cảm nhận được thiên nhiên tĩnh lặng đến mức có thể nghe được
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? ? Gọi cuộc đời mình là “cuộc lãng du”, em thấy cuộc đời của Ba-sô là cuộc đời của một con người ntn?
? Tìm quý ngữ và ý nghĩa của nó?
? Khát vọng được sống, được tiếp tục lãng du của tác giả được thể hiện ntn?
Phát hiện
Nhận xét
tiếng ve rền rĩ như thấm vào lòng đá. Sự cảm nhận chuyển đổi cảm giác tinh tế của tác giả.
Tinh thần thiền tông: sự tương giao của các sự vật, hiện tượng.
7. Bài 8:
- Hoàn cảnh: Bài thơ được viết vào 8- 10-1694 ở Ô-sa-ka, lúc cuối đời của tác giả, khi ông nằm bệnh, đau yếu, bệnh tật.
- “Cuộc lãng du”- cuộc đời như một chuyến lãng du phiêu bồng bất tận- cuộc đời của một kẻ ưa lãng du.
- Quý ngữ: cánh đồng hoang vu hình ảnh của mùa đông xơ xác, điêu tàn, trống trải, gió lạnh; nơi ít nhười đặt chân tới.
Ngay cả khi cuối đời, thân bệnh nhưng Ba-sô vẫn ko thôi khao khát được lãng du, được sống, được đặt chân lên khắp mọi nơi gửi trong giấc mộng phiêu bạt.
D. Củng cố,dặn dò: 1Củng cố:
:- Nắm được nd bài học
2.Dặn dò
- Chuẩn bị bài các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
Ngày soạn: Ngày dạy:
.Tiết 55
CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu bài học: Bậc 1:
-Nắm được khái niêm của văn bản thuyết minh
-Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
Bậc 2:
-Xd kết cấu và xd kết cấu cho một số bài văn thuyết minh
Bậc 3:
B. Chuẩn bị
-Sưu tầm và phân tích một số văn bản thuyết minh
1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,SGK
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động
I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới
Hoạt động của GV HĐ của
HS Nội dung cần đạt
Hs đọc VB.
Gv chia hs thành 4 tổ thảo luận, trả lời các câu hỏi trong sgk: ? Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh?
? Nội dung thuyết minh của VB?
? Phân tích cách sắp xếp ý trong VB?
? Giải thích cơ sở của cách sắp xếp ấy? Thảo luận nhóm Trình bày kết quả thảo luận Trình
I. Kết cấu của văn bản thuyết minh: 1. Tìm hiểu ngữ liệu:
a. VB 1: Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân.
- Đối tượng thuyết minh:
+ Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân- Đồng
Tháp - Đan Phượng - Hà Tây một lễ hội dân gian.
- Mục đích thuyết minh:
+Giúp người đọc (người nghe) hình dung được thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa của lễ hội.
- Nội dung thuyết minh:
+ Địa điểm: làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây. + Thời gian: ngày rằm tháng giêng hàng năm.
+ Diễn biến:
Thi nấu cơm:- Thủ tục bắt đầu,lấy lửa. - Nấu cơm
Chấm thi:- Tiêu chuẩn.,cách chấm + ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống tinh thần của nhân dân.
- Cách sắp xếp các ý:
+ Theo trình tự thời gian.:Thủ tục bắt đầu cuộc thi,diễn biến cuộc thi,chấm thi
- Cơ sở sắp xếp: Do bài viết nhằm giới
?.Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết k/n về văn bản thuyết minh?
? Các loại VB thuyết minh? Loại thiên về trình bày, giới thiệu gồm 3 thể nhỏ:
+ Thuyết minh về một tác giả, tác phẩm VH.
+ Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
+ Thuyết minh về một phương pháp.
? Từ việc tìm hiểu VD trên, em hãy nêu các hình thức kết cấu chủ yếu của văn bản thuyết minh?
?.Thuyết minh về bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão?
? Xác định hình thức kết cấu VB thuyết minh?
? Nội dung thuyết minh?
bày Trả lời Trả lời Thảo luận Trả lời
thể nên người viết phải trình bày theo trật tự thời gian.
2. Nhận xét: a. K/n: (SGK/165)
b.Phân loại: có nhiều loại, với 2 loại
chính:
+ Chủ yếu thiên về trình bày, giới thiệu. + Chủ yếu thiên về miêu tả.
c.Đặc điểm:
+Cung cấp tri thức khách quan về đối tượng,sự việc được thuyết minh
+Cung cấp tri xác thực,hữu ích cho con người ở mọi lĩnh vực đời sống