II. Cách lập kế hoạch cá nhân:
c. Cách thức trình bày: Theo hệ thống lôgíc, cá thể kẻ bảng.
- Theo hệ thống lôgíc, cá thể kẻ bảng. - Ngôn ngữ ngắn gọn, rõ ràng. III. Luyện tập: 1. Bài 1: -VB có các thông tin: + Nội dung công việc. + Thời gian thực hiện. tính chất chung chung.
- Thiếu: dự kiến kết quả cần đạt,tiêu đề,họ tên…
Là bản thời gian biểu chứ ko phải là bản kế hoạch cá nhân.
2. Bài 2:
* Nội dung công việc:
(1) Viết dự thảo báo cáo- dự kiến nội dung:
- Kiểm điểm quá trình thực hiện nhiệm vụ trong nhiệm kì qua của chi đoàn: + Những việc đã làm được.
Nguyên nhân.
+ Những mặt yếu kém. Nguyên nhân.
- Phương hướng công tác trong nhiệm kì tới.
(2) Cách thức tiến hành đại hội: - Thời gian, địa điểm.
- Người tổ chức trang hoàng cho đại hội.
trong hoạt động của chi đoàn.
- Đề cử, ứng cử ban chấp hành chi đoàn.
- Bầu ban kiểm phiếu - Bỏ phiếu.
- Văn nghệ.
- Kết quả kiểm phiếu. - Bế mạc đại hội.
D. Củng cố,dặn dò: 1Củng cố:
:- Xem lại bài, hoàn thiện các bài tập vào vở.
2.Dặn dò
- Đọc trước bài: ĐT thơ Hai cư của Ba -Sô
Ngày soạn: Ngày dạy:
.Tiết 53
Đọc thêm: THƠ HAI CƯ CỦA BA-SÔ
A.Mục tiêu bài học: Bậc 1:
-Hiểu được vài nét cơ bản về thơ Hai-cư. Bậc 2:
- Nắm được các giá trị tư tưởng và nghệ thuật cơ bản của thơ Ba-sô B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,SGK C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới
Hoạt động của GV HĐ của
HS Nội dung cần đạt
?.Cuộc đời và sự nghiệp của Ba- sô có gì đáng chú ý?
?.Thơ Hai-cư đặc điểm ? GV:
Tinh thần Thiền tông: con người và vạn vật nằm trong mối quan hệ khăng khít với một cái nhìn nhất thể hóa. Những hiện tượng của tự nhiên có sự tương giao và chuyển hoá lẫn nhau.
Trả lời Dựa SGK Trả lời I. Tìm hiểu chung: 1. Vài nét về Ba-sô: - Ma-su-ô Ba-sô (1644-1694).
- Quê hương: U-ê-nô, xứ I-ga (nay là tỉnh Mi-ê)
- Gia đình: võ sĩ cấp thấp.
- 28 tuổi, ông chuyển đến kinh đô Êđô sinh sống và làm thơ Hai-cư, bút hiệu là Ba-sô (Ba Tiêu).
- 10 năm cuối đời, ông du hành hầu khắp đất nước.
- Con người: tài hoa, ưa lãng du.
- Ông được đánh giá là bậc thầy về thơ Hai-cư.
- Các tác phẩm: Phơi thân đồng nội (1685), Đoản văn trong đãy (1688), Cánh đồng hoang (1689), áo tơi cho khỉ (1691), Lối lên miền Ô-ku (1689).