BPD: §o ë líp c¾t ngang sä qua hai bªn x­¬ng ®Ønh, trªn líp c¾t nµy

Một phần của tài liệu Bài giảng siêu âm tổng quát phần 2 – bệnh viện bạch mai (Trang 84)

. Siªu ©m sau mæ

6. C¸c chØ sè

7.3. BPD: §o ë líp c¾t ngang sä qua hai bªn x­¬ng ®Ønh, trªn líp c¾t nµy

phải thấy được đồi thị ở hai bên cân đối và não thất III ở giữa, đường giữa cân đối, Đo ở trên một đường thẳng đi qua đồi thị và chia đôi liềm đại não, một điểm ở bản trong và điểm kia ở bản ngoài của hộp sọ. Thường lấy bờ ngoài hộp sọ phía trên và bờ trong của hộp sọ phía dưới. Bình thường đường kính lưỡng đỉnh mỗi tháng tăng lên 1centimét, đến khi đủ tháng đạt khoảng trên 9 centimét. Tỷ lệ đường kính lưỡng đỉnh so với bụng thai nếu trên 2 lần thì thai bị não úng thuỷ. Trên lớp cắt này chúng ta cũng đo được chu vi vòng đầu thai nhi (HC). Dự kiến ngày sinh trong 3 tháng giữa nên dựa vào kích thước của đường kính lưỡng đỉnh.

7.4. HC: Đo ở vị trí đo BPD, nhưng lấy ở bản ngoài xương sọ

7.5. AC: Đo trên lớp cắt ngang qua thân thai nhi, trên lớp cắt phải thấy bụng thai nhi tròn đều và thấy được gan, dạ dày, cột sống ở chính giữa, đo viền bụng thai nhi tròn đều và thấy được gan, dạ dày, cột sống ở chính giữa, đo viền

Cách đo chiều dài đầu mông

Đo BPD

Đo HC

Đo BPD

Đo HC

ngoài da bụng. Ta viền một hình tròn xung quanh chu vi bụng thai nhi, khi ấy được kích thước AC

7.6. Đo APTD và TTD: Trên cùng lớp cắt đo AC, ta kẻ một đường thẳng

đi qua cột sống ở phía sau và đến thành bụng trước, đường này chia đôi thân thai nhi thành hai phần bằng nhau. Đó là kích thước APTD. Sau đó chia đôi đường APTD rồi kẻ một đường thẳng đi ngang vuông góc sang hai bên thành bụng và ta được kích thước TTD.

7.7. FL: Đo ở lớp thấy rõ xương đùi nhất, đo chỗ nào đã có calci hoá. Cần

phải phân biệt xương đùi với xương cánh tay hay xương chày của thai nhi. Bình thường chiều dài xương đùi bằng chiều dài của bàn chân. Dự kiến ngày sinh trong 3 tháng cuối nên dựa vào chiều dài của xương đùi.

7.8. Đo nhịp tim thai: Tuỳ theo từng máy siêu âm để một hay hai nhịp

tim thai. Nếu để một nhịp thì đo ở 2 chu kỳ, nếu để 2 nhịp thì đo ở 3 chu kỳ. Bình thường nhịp tim thai từ 120 đến 160 lần/ phút, đều. Thai càng nhỏ thì nhị

Cách đo APTD, TTD và AC

càng nhanh và ngược lại. Bình thường nhịp tim thai của thai nhi phải đều về cường độ cũng như tần xuất.

Một phần của tài liệu Bài giảng siêu âm tổng quát phần 2 – bệnh viện bạch mai (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)