Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nƣớc của Bộ Công Thƣơng về ATVSTP tại các chợ hạng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 94)

- Xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý về ATVSTP của bộ công thương.

N 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thƣơng

4.2.1 Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nƣớc của Bộ Công Thƣơng về ATVSTP tại các chợ hạng

Thƣơng về ATVSTP tại các chợ hạng 1 ở Việt Nam đến năm 2020

4.2.1 Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nƣớc của Bộ Công Thƣơng về ATVSTP tại các chợ hạng 1 Công Thƣơng về ATVSTP tại các chợ hạng 1

84

Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với công tác vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ hạng 1. Cần kiện toàn hệ thống cơ cấu tổ chức quản lý nhà nƣớc về an toàn thƣ̣c phẩm tại các chợ hiện Bộ công thƣơng mới chỉ có Vụ chức năng kiêm về vấn đề quản lý an toàn thƣ̣c phẩm tại chợ chƣa có đơn vị chuyên trách quản lý tác nghiệp về ATVSTP, vì vậy Bộ Công Thƣơng cần nhanh chóng thành lập đơn vị chuyên trách với đầy đủ nhân lực vật lực đáp ứng đúng nhu cầu quản lý nhà nƣớc về ATVSTP theo quy định, thậm chí có thể hình thành Cục quản lý tác nghiệp về vấn đề này. Bên cạnh đó, trƣớc mắt, cần bổ sung nguồn nhân lực chuyên trách về quản lý ATVSTP tại chợ đảm bảo đủ để thực hiện tốt việc quản lý nhà nƣớc. Nâng cao năng lực quản lý Nhà nƣớc và xây dựng hệ thống tổ chức quản lý ATVSTP hiệu quả từ trung ƣơng đến địa phƣơng thông qua các chƣơng trình đào tạo, tập huấn cho các cán bộ chuyên trách, kiêm nhiệm.

Tập trung nguồn lực cho các cán bộ quản lý ATVSTP, tuyển dụng các cán bộ có trình độ chuyên môn thuộc lĩnh vực thực phẩm; cử cán bộ chuyên trách về ATVSTP tại chợ, có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn cho các cán bộ phụ trách.

Bộ cần tăng cƣờng bồi dƣỡng, đào tạo, tập huấn cho cán bộ quản lý chợ bởi thực phẩm là thứ vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của con ngƣời. Hiện nay việc tăng cƣờng đào tạo, nâng cao trình độ cho các cán bộ chuyên trách ATVSTP, cán bộ trong ban quản lý chợ tại Bộ Công Thƣơng gặp nhiều khó khăn do nguồn kinh phí eo hẹp tuy nhiên có thể tranh thủ từ hợp tác quốc tế, nhƣ: Tăng cƣờng hợp tác với Ủy ban tiêu chuẩn hóa thực phẩm (Codex) thế giới và khu vực trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn thực phẩm; các hiệp định về áp dụng các biện pháp ATVSTP và kiểm dịch động vật ( Hiệp định SPS) và Hiệp đinh về rào

85

cản kỹ thuật trong thƣơng mại (Hiệp đinh TBT) trong tiến trình hội nhập WTO nhằm hạn chế ô nhiễm thực phẩm. Kêu gọi nguồn đầu tƣ từ các Dự án quốc tế cho việc nâng cấp hệ thống Phòng Kiểm nghiệm ATVSTP và đào tạo cán bộ quản lý, kiêm nghiệm ATVSTP, mở rộng hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, thông tin, kỹ thuật, quy chuẩn, tiêu chuẩn thực phẩm.

Xây dựng các chƣơng trình trao đổi kinh nghiệm, đào tạo, hợp tác trong lĩnh vực chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm với các nƣớc phát triển trong cộng đồng EU, Mỹ và một số nƣớc khác. Bộ cần đề xuất đẩy mạnh việc ký kết các điều ƣớc quốc tế, các thỏa thuận song phƣơng, đa phƣơng trong lĩnh vực ATVSTP; về công nhận, thừa nhận lẫn nhau về kết quả chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn... Thông qua các nguồn kinh phí đƣợc tài trợ, Bộ cần tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức về văn bản pháp luật, cơ chế chính sách, quy định về bảo đảm ATVSTP; về công tác kiểm tra, kiểm soát về bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho các cán bộ quản lý chợ, trong đó có sự phối hợp với các tổ chức quốc tế tham gia đào tạo để đƣa các kiến thức và kinh nghiệm quản lý của các nƣớc về ATVSTP.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)