Thực trạng thực phẩm kinh doanh tại chợ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 52)

- Xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý về ATVSTP của bộ công thương.

3.2.2.1.Thực trạng thực phẩm kinh doanh tại chợ

N 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thƣơng

3.2.2.1.Thực trạng thực phẩm kinh doanh tại chợ

Theo báo cáo của các Sở Công Thƣơng gửi về Bộ Công Thƣơng về thƣ̣c tra ̣ng bảo đảm vê ̣ sinh an toàn thƣ̣c phẩm ta ̣i các chợ , các mặt hàng đƣợc bày bán trong chợ rất đa dạng, phần lớn là các mặt hàng thủy hải sản tƣơi sống, rau củ quả tƣơi đƣợc bán tại các chợ. Song hầu hết đều không rõ nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm đặc biệt là các mặt hàng rau, quả, gia súc, gia cầm. Chủ yếu các thƣơng lái gom hàng từ các hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ hoặc tại các trang trại. Tuy nhiên, việc mua bán còn mang tính chất cổ điển không có hợp đồng mua bán cũng không có chứng nhận xuất xứ hàng hóa.

42

Biều đồ 3.2.2.1a. Thực trạng nguồn thực phẩm kinh doanh tại chợ

(Nguồn: Vụ Thị Trƣờng trong nƣớc, Bộ Công Thƣơng) Biểu 3.2.2.1a. thể hiện số liệu về nguồn hàng cung cấp cho thƣơng nhân tại chợ trên phạm vi cả nƣớc và từng vùng kinh tế. Biểu trên cho thấy, nguồn hàng chủ yếu cung cấp cho thƣơng nhân tại các chợ là từ các hộ nông dân trong đó: đồng bằng sông Hồng chiếm tỉ lệ cao nhất với 63.7% cao hơn so với mức trung bình của cả nƣớc 53.1%; tiếp đó là Trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long với tỉ lệ lần lƣợt là 59.3%; 56%; 54.1% và 50.2%; Đông Nam Bộ có tỉ lệ thấp nhất là 37.2%.

Nguồn hàng xuất xứ từ công ty nuôi trồng chiếm tỉ lệ rất nhỏ (Trung du và miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Cửu Long đều có tỉ lệ rất thấp là 3.7% và 4.7% ; Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên có tỉ lệ cao nhất toàn vùng lần lƣợt là 12.8% và 9%; theo đó mức chung của

Biểu 1

0 10 20 30 40 50 60 70

Cả nước Trung du và miền núi phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đồng bằng sông Cửu Long Đông Nam Bộ

43

cả nƣớc cũng thể hiện tỉ lệ rất thấp là 8.83%). Số liệu trên đã thể hiện thực trạng về chất lƣợng nguồn hàng cung cấp cho các chợ chƣa đảm bảo do nguồn hàng chủ yếu lấy từ các hộ nông dân và nguồn khác (chƣa rõ nguồn gốc xuất xứ) nên chƣa đƣợc kiểm định về chất lƣợng hàng hóa.

Các mặt hàng kinh doanh tại các chợ bao gồm rau, củ, quả và mặt hàng thực phẩm tƣơi sống là chủ yếu. Ngoài ra, còn có nhóm mặt hàng thực phẩm chín và nhóm mặt hàng thực phẩm khác. Tỷ trọng các mặt hàng chủ yếu đƣợc kinh doanh trong chợ thể hiện dƣới Biểu 3.3.2.1b nhƣ sau: trong 6 vùng kinh tế nói chung thì nhóm hàng rau, củ, quả và thực phẩm tƣơi sống chiếm tỷ trọng xấp xỉ 90% trong nhóm các mặt hàng đƣợc kinh doanh tại chợ; tiếp đó là nhóm hàng thực phẩm chín và mặt hàng thực phẩm khác.

Biểu đồ 3.2.2.1b. Thực trạng mặt hàng thực phẩm kinh doanh tại chợ

(Nguồn: Vụ Thị trƣờng trong nƣớc, Bộ Công Thƣơng) Biểu 2

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Cả nước Trung du và miền núi phía Bắc Đồng bằng s ông Hồng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đồng bằng s ông Cửu Long Đông Nam Bộ

44

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 52)