- Xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý về ATVSTP của bộ công thương.
N 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thƣơng
3.2.2.3. Thực trạng nhận thức của thƣơng nhân kinh doanh trong chợ
trong chợ
- Về thực trạng trình độ học vấn của các thƣơng nhân kinh doanh trong chợ
Biểu đồ 3.3.2.3a. Thực trạng học vấn của thƣơng nhân tại chợ
(Nguồn: Vụ thị trƣờng trong nƣớc, Bộ Công Thƣơng)
Biểu 4
0 20 40 60 80 100
Cả nước
Trung du và miền núi phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đồng bằng sông Cửu Long Đông Nam Bộ
47
Biểu 3.2.2.3a cho thấy, đa số các thƣơng nhân đều không đƣợc đào tạo thuộc các ngành có liên quan đến thực phẩm. Tỉ lệ thƣơng nhân đã qua đào tạo thuộc các ngành có liên quan đến thực phẩm rất nhỏ ở hầu hết các vùng kinh tế. Do vậy tỉ lệ chung của thƣơng nhân đã đào tạo thuộc các ngành có liên quan đến thực phẩm trên cả nƣớc ở mức rất thấp 4.8%. Số liệu trên cho thấy sự hiểu biết của thƣơng nhân về vấn đề liên quan đến thực phẩm và an toàn thực phẩm còn hạn chế.
- Về thực trạng hiểu biết của các thƣơng nhân tại chợ với văn bản quy phạm pháp luật về ATVSTP
Biểu đồ 3.2.2.3b. Thực trạng hiểu biết pháp luật về ATVSTP của thƣơng nhân tại chợ
(Nguồn: Vụ Thị trƣờng trong nƣớc, Bộ Công Thƣơng)
Biểu 3.2.2.3 b cho thấy mức độ hiểu biết của thƣơng nhân đối với quy định của pháp luật và nội quy của chợ về ATVSTP. Số liệu từ Bộ
Biểu 9
0 10 20 30 40 50 60
Cả nước
Trung du và miền núi phía Bắc
Đồng bằng s ông Hồng
Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung
Tâ y Nguyên
Đồng bằng s ông Cửu Long
Đông Na m Bộ
48
Công Thƣơng cho thấy, tỉ lệ thƣơng nhân không nắm đƣợc các quy định của pháp luật và nội quy của chợ về ATVSTP ở mức khá thấp (cả nƣớc là 2.2%). Đa số các thƣơng nhân đều thể hiện mức độ hiểu biết về quy định của pháp luật và nội quy chợ về ATVSTP ở mức tốt và rất tốt.
Khu vực Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long là 2 khu vực có tỉ lệ cao nhất thƣơng nhân thể hiện mức độ hiểu biết về các quy định và nội quy của chợ về ATVSTP tốt với tỉ lệ tƣơng ứng xấp xỉ 56% (cao hơn so với mức trung bình cả nƣớc 48%); tiếp đó đến Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và đồng bằng sông Hồng với tỉ lệ tƣơng ứng là 48%; 43%. Trung du và miền núi phía Bắc là khu vực dẫn đầu cả nƣớc về tỉ lệ thƣơng nhân thể hiện mức độ hiểu biết về quy định của pháp luật và nội quy của chợ về ATVSTP là rất tốt (37%), cao hơn so với mức chung cả nƣớc 15%.
Biểu số liệu trên cho thấy hiệu quả của công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật quy định về ATVSTP trong kinh doanh đến hộ kinh doanh tại chợ đã tăng cƣờng mức độ hiểu biết của thƣơng nhân đối với quy định của pháp luật và nội quy của chợ về ATVSTP. Thực tế cho thấy, công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về ATVSTP càng tốt thì hiệu quả sự hiểu biết của thƣơng nhân về các quy định của pháp luật và nội quy của chợ về ATVSTP càng cao.
49
Biểu đồ 3.2.2.3c. Thực trạng công tác tập huấn về ATVSTP
Nguồn: Vụ Thị trƣờng trong nƣớc, Bộ Công Thƣơng
Biểu 3.2.2.3c cho thấy tỉ lệ lớn các thƣơng nhân kinh doanh tại chợ chƣa đƣợc tập huấn kiến thức về ATTP. Trong các vùng kinh tế trên cả nƣớc, Tây Nguyên và Đồng Bằng Sông Cửu Long là 2 vùng có tỉ lệ thƣơng nhân chƣa tham gia tập huấn kiến thức về ATTP với tỉ lệ là 76% và 71%; tiếp đó là Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung với tỉ lệ 59% (cao hơn so với tỉ lệ chung của cả nƣớc 52%). Trong khi đó Đông Nam Bộ; Trung du miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ thƣơng nhân đã đƣợc tập huấn kiến thức về ATVSTP cao hơn so với mức chung cả nƣớc (45%).
Số liệu trên cho thấy công tác tập huấn kiến thức về ATTP tại các chợ vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, việc tập huấn kiến thức về ATTP là công tác quan trọng để nâng cao hiểu biết của thƣơng nhân về vấn đề đảm bảo ATTP, nâng cao ý thức thƣơng nhân đối với sức
Biểu 11
0 10 20 30 40 50 60 70 80Cả nước Cả nước
Trung du và miền núi phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đồng bằng sông Cửu Long Đông Nam Bộ
50
khỏe của ngƣời tiêu dùng và cộng đồng xã hội. Do đó, công tác tập huấn kiến thức về ATTP cần đƣợc chú trọng và tăng cƣờng trong thời gian tới.