Đánh giá chung về tình hình bảo đảm ATVSTP tại chợ hạng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 63 - 66)

- Xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý về ATVSTP của bộ công thương.

N 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thƣơng

3.2.4. Đánh giá chung về tình hình bảo đảm ATVSTP tại chợ hạng

hạng 1

3.2.4.1. Ƣu điểm

Trong giai đoạn từ 2011-2013 công tác đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất của chợ hạng 1 đƣợc quan tâm đổi mới, nhiều chợ đƣợc xây dựng bằng các nguồn vốn xã hội hóa nên đã khá khang trang, hiện đại, trong đó có khu bán hàng thực phẩm đã cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng nhƣ thuận lợi cho việc mua bán của ngƣời tiêu dùng.

Công tác quản lý, chỉ đạo về bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ nói chung và tại các chợ hạng 1 đã đƣợc các ngành, các cấp quan tâm và đã trở thành tâm điểm chú ý của toàn xã hội, đặc biệt và những thời gian cao điểm nhƣ ngày lễ, tết… Hàng năm vào các kỳ cao điểm, Bộ Công Thƣơng – cơ quan chủ quản cùng Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ban hành các kế hoạch hành động, kế hoạch thanh tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Mỗi năm nhà nƣớc đã chi hàng tỷ đồng cho các chƣơng trình mục tiêu này. Sau khi thực hiện đều có tổ chức tổng kết, đánh giá và triển khai kế hoạch hoạt động tiếp theo nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm trên phạm vi thành phố cũng nhƣ tại các chợ trên địa bàn. Nhờ vậy công tác bảo đảm ATVSTP tại chợ nói chung đƣợc nâng lên rõ rệt.

Công tác bồi dƣỡng, tập huấn kiến thức ATVSTP đƣợc tăng cƣờng nhằm trang bị cho các đối tƣợng là cán bộ quản lý các chợ, các ngành hàng kinh doanh thực phẩm những kiến thức cần thiết theo quy định của Luật An toàn thực phẩm. Hàng năm, các ngành chức năng liên

53

quan đã tổ chức hàng chục lớp tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho hàng trăm lƣợt ngƣời, chủ yếu là cán bộ, ngƣời lao động đang làm việc tại các chợ.

Công tác phòng chồng ngộ độc thực phẩm bắt đầu đƣợc duy trì và thực hiện tốt công tác giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trong chợ. Hầu hết các chợ trung tâm đều có kế hoạch giám sát và có các biện pháp xử lý, khắc phục khi xảy ra ngộ độc thực phẩm tại chợ.

Qua quá trình triển khai xây dựng mô hình chợ ATTP, Sở Công Thƣơng và cơ quan liên quan có thêm thông tin và cơ sở thực tiễn về công tác này; qua đó tạo thuận lợi cho việc tham mƣu giúp UBND các tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về ATVSTP tại các chợ trên địa bàn.

3.2.3.2 Hạn chế

- Về công tác phát triển chợ:

+ Chất lƣợng của một số qui hoạch chợ chƣa tốt do điều tra, khảo sát chƣa kỹ, khi xác định địa điểm xây dựng chƣa chú ý đến dung lƣợng thị trƣờng, tập quán tiêu dùng, thói quen mua bán của dân cƣ trên địa bàn.

+ Số lƣợng chợ hạng 1 nhiều nhƣng phân bố không đều, tập trung chủ yếu và phát triển mạnh ở các thành phố, thị xã, thị trấn; ở nông thôn, miền núi mạng lƣới chợ còn thƣa thớt.

+ Tiến độ và kết quả triển khai xây dựng mô hình chợ ATTP tại các tỉnh không đồng đều, cùng triển khai tại một thời điểm, có tỉnh đã hoàn thành triển khai mô hình trong thực tiễn nhƣng vẫn còn một số tỉnh mới đang trong quá trình xây dựng Đề án.

54

+ Trang thiết bị kiểm nghiệm tại các địa phƣơng còn thiếu và lạc hậu, do vậy phải gửi mẫu đi kiểm nghiệm tại các trung tâm thành phố lớn, mất nhiều thời gian để có kết quả và tốn kém kinh phí.

+ Thƣơng nhân trong chợ chƣa nắm đƣợc các quy định của pháp luật về ATVSTP (với tỉ lệ 15% trên cả nƣớc)

+ Một số bộ phận ngƣời kinh doanh còn vì lợi ích cá nhân mà không quan tâm đến việc bảo đảm ATTP trong sản phẩm kinh doanh của mình.

+ Một số địa phƣơng khó khăn nhất là ở miền núi, vùng dân tộc ít ngƣời còn chƣa có ý thức trong việc bảo đảm ATVSTP mà họ thích các sản phẩm giá rẻ hơn là các sản phẩm an toàn.

+ Nhiều chợ cơ sở hạ tầng còn yếu kém hay bị xuống cấp không đáp ứng cho công tác bảo đảm ATTP.

+ Việc huy động các nguồn kinh phí khác (nhất là nguồn kinh phí hỗ trợ từ UBND các cấp) để thực hiện dự án vẫn còn hạn chế; đa số các địa phƣơng dựa chủ yếu vào nguồn kinh phí từ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về ATVSTP do Trung ƣơng hỗ trợ.

+ Tại các chợ đã triển khai mô hình ATTP trong thực tiễn vẫn còn những mặt tồn tại, hạn chế nhƣ: Việc triển khai mô hình mới chỉ tập trung cho ngành hàng thực phẩm tƣơi sống nhƣ rau, củ quả, thủy sản và thịt gia súc, gia cầm, còn một số ngành hàng khác nhƣ thực phẩm chế biến chƣa triển khai đƣợc hoặc triển khai ở phạm vi hẹp; Vẫn còn xen kẽ một số ít hộ kinh doanh ngành hàng khác trong phân khu kinh doanh hàng nông sản-thực phẩm đã đƣợc qui hoạch và thiết kế theo mô hình; Khó xác định chính xác nguồn hàng thực phẩm kinh doanh tại chợ, ngoài mặt hàng thịt gia súc, gia cầm có sự kiểm tra và xác nhận của cơ quan thú y, nhiều mặt hàng khác (rau, củ quả, thủy sản…) chƣa xác định đƣợc

55

rõ nguồn gốc, xuất xứ; Chƣa làm đƣợc việc kiểm nghiệm (dù là kiểm nghiệm mẫu) để xác định dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản thực phẩm, chất phụ gia cấm sử dụng trong thực phẩm chế biến v.v…của các mặt hàng thực phẩm kinh doanh trong chợ; Hiểu biết và ý thức chấp hành các quy định của nhà nƣớc về sản xuất, kinh doanh nói chung và vệ sinh an toàn thực phẩm nói riêng của các hộ kinh doanh còn hạn chế.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hạng 1 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)